Câu dài: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn / v¬ượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.
+ Lần 2: giải nghĩa từ khó
+ Lần 3: yêu cầu hs đọc theo nhóm
- Mời 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu : chậm rãi, thể hiện t/c kính phục, ngưỡng mộ.
* Đoạn 1:
- Mời 1 HS đọc
+ Ăng- Co-vát đ¬ược xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
=> Ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng – co – vát(GB)
* Đoạn 2:
- Mời 1 HS đọc
+ Khu đền chính đồ sộ nh¬ư thế nào?
+ Khu đền chính đ¬ược xây dựng kì công nh¬ư thế nào?
+ Du khách cảm thấy thế nào khi thăm ăng- co Vát? Tại sao vậy?
=> Ý 2: Đền Ăng-co-vát được xây dựng rất to và đẹp.(GB)
* Đoạn 3:
- Mời HS đọc thầm đ3
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào TG nào?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
=> Ý 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.(GB)
* Nội dung:
- Mời HS đọc thầm toàn bài
- Bài Ăng - co -Vát cho ta thấy điều gì?
=> ND:Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.(GB)
6 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 31: Ăng-co-vát - Năm học 2020-2021 - Hà Thanh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT
GV: Hà Thanh Huyền
Thứ....... , ngày ..... tháng...... năm 20
KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 4
MÔN: Tập đọc – Tiết: 61
TUẦN 31
Tên bài dạy: ĂNG- CO- VÁT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.
2.Kĩ năng
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
3.Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
- Bảng lớp để ghi các câu trong bài cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND các hoạt động dạy học
Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
33’
4’
I. Ôn bài cũ.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
MT: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
MT: HS hiểu nội dung bài thông qua hệ thống câu hỏi SGK
c. HD đọc diễn cảm
MT: HS nắm đc giọng đọc bài: chậm rãi, thể hiện t/c kính phục, ngưỡng mộ.
III. Củng cố dặn dò:
+ Bài thơ muốn nói lên điều gì?
+ Nêu giọng đọc toàn bài
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng(GB)
- Mời HS đọc mẫu
- Mời HS chia đoạn
- GVNX
- Mời HS đọc nt đoạn
+ Lần 1: k/ hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi, ngắt nhịp thơ chưa đúng, giọng đọc chưa phù hợp.
* Từ khó đọc: tuyệt diệu, chùm lá thốt nốt, muỗm già, uy nghi,...
* Câu dài: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn / vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính.
+ Lần 2: giải nghĩa từ khó
+ Lần 3: yêu cầu hs đọc theo nhóm
- Mời 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu : chậm rãi, thể hiện t/c kính phục, ngưỡng mộ.
* Đoạn 1:
- Mời 1 HS đọc
+ Ăng- Co-vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
=> Ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng – co – vát(GB)
* Đoạn 2:
- Mời 1 HS đọc
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Du khách cảm thấy thế nào khi thăm ăng- co Vát? Tại sao vậy?
=> Ý 2: Đền Ăng-co-vát được xây dựng rất to và đẹp.(GB)
* Đoạn 3:
- Mời HS đọc thầm đ3
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào TG nào?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
=> Ý 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.(GB)
* Nội dung:
- Mời HS đọc thầm toàn bài
- Bài Ăng - co -Vát cho ta thấy điều gì?
=> ND:Ca ngợi Ăng -co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ Me.(GB)
- Mời HS đọc nt
-YC HS nêu giọng đọc toàn bài
- GVHD giọng đọc:Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS tìm ra chỗ nhấn giọng, giọng đọc của đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm 2
- Tổ chức cho thi đọc nhóm, cá nhân
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh học tốt.
-Yêu cầu học sinh về nhà đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài sau.
-2,3 học sinh đọc bài và TLCH
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...đầu thế kỉ XII
+ Đoạn 2: Khu đền chính...khin khít như xây gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn.
- Học sinh đọc chú giải
- HS luyện đọc nhóm 3
- 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu
- 1 HS đọc
- Ở Cam-pu-chia ở TK XII
- 1 HS đọc
- Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớngạch vữa
- Cảm thấy như lạc vào thế giới của NT chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét KT ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời.
- HS đọc
- Tả cảnh khu đền lúc hoàng hôn
- Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn.từ các ngách.
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc nt
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS nêu giọng đọc, nhấn giọng
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- Lắng nghe
Phấn màu
Thẻ từ
Máy chiếu
Máy chiếu
Máy chiếu
@RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
UBND QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT
GV: Hà Thanh Huyền
Thứ....... , ngày ..... tháng...... năm 20
KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 4
MÔN: LTVC – Tiết: 62
TUẦN 31
Tên bài dạy: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Nắm được những hiểu biết sơ giản về trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
2. Kĩ năng
-Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng viết sẵn viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét.
-Bảng nhóm , bút dạ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND các hoạt động dạy học
Phương pháp – Hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Đồ dùng
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
34’
2’
I. Ôn bài cũ:
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét:
Bài 1, 2:
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
MT: HS nhận diện được TN chỉ nơi chốn
Bài 2:
MT: HS thêm được TN thích hợp vào câu cho trước
Bài 3:
MT: HS thêm được CN_VN hoàn chỉnh câu với TN cho trước
III. Củng cố- Dặn dò:
- Trạng ngữ bổ xung ý nghĩa gì cho
câu ?
- Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
- GVNX
- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi tên bài(GB)
- Mời HS đọc YC bt 1+2
- GV nhắc: Tìm CN, VN trước, sau đó mới tìm trạng ngữ
- Mời HS làm bài
- Mời HS chữa bài
- GVNX, chốt đáp án đúng:
- Trước nhà, mấy cây hoa giấy/ nở tưng bừng.
- Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu /vẫn nở, vẫn vương vãi khắp Thủ đô.
a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
SGK Trang 140
? Các trạng ngữ vừa tìm ở BT1 có điểm gì giống nhau?
? Các trạng ngữ đó gọi là gì?
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.Trạng ngữ chỉ nơi chốn TLCH Ở đâu?
- Mời HS đọc Ghi nhớ
- Mời HS nêu VD
- Mời HS đọc YC
- Mời HS làm bài
- Mời HS chữa bài
- GVNX, chốt đáp án đúng:
+ Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.
+ Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
+ Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn ..
=> BT củng cố ÔN gì?
- Mời HS đọc YC
- Mời HS làm bài
- Mời HS chữa bài
- GVNX, chỉnh sửa câu cho HS
=> BT giúp em vận dụng được ÔN gì?
- Mời HS đọc YC
- Bộ phận cần điền là bộ phận nào?
- Mời HS làm bài
- Mời HS chữa bài
- GVNX, chữa lỗi sai cho HS
=> BT giúp em rút ra được điều gì khi đặt câu có tp TN ?
- Y/c HS nhắc lại phần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học.
- CBBS: Thêm TN chỉ thời gian cho câu
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- 2HS đọc đoạn văn
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi vở.
- 2 học sinh đọc nối tiếp nhau yêu cầu của bài 1, 2 phần nhận xét.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chỉ địa điểm diễn ra sự việc
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- HS nêu
- TLCH Ở đâu?
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu VD
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến.
- HS nêu
- 2 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình.
- HS làm bảng nhóm.
- Gọi 1 số HS đọc nối tiếp phần trạng ngữ mình thêm.
+ Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
+ Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
+ Ngoài vườn, hoa đã nở.
- HS nêu
- HS đọc YC
- CN-VN
- HS làm bài
- Nối tiếp đọc câu của mình, lóp nhận xét
- Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
- Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
- Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
- Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.
- HS nêu
- HS nhắc lại
-Lắng nghe
Phấn màu
Máy chiếu
Máy chiếu
Máy chiếu
Máy chiếu
@RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_4_tuan_31_ang_co_vat_nam_hoc_2020_2021_h.doc