Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 1 đến 12 - Trường Tiểu học Long Biên

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào vở BT, 1 số HS làm và phiếu to

* Hành động của cậu bé:

+ Giờ làm bài : Không tả, không viết, nộp giấy trắngcho cô( hoặc nộp giấy trắng).

+ Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” .

+ Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba của đứa khác?”.

+ Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện?.

 GV giảng: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bế khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.

+ Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ?

+ Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?

- GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật.

 2.Ghi nhớ:

 3. Luyện tập:

 + Bài tập yêu cầu gì ?

 - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các câu thể hiện hành động của nhân vật.

 - Y/c HS sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện.

 

doc56 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 1 đến 12 - Trường Tiểu học Long Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tập làm văn: Thế nào là văn kể chuyện I ) Mục tiêu - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II ) Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn b ài tập 1 ( phần nhận xét ) Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: “ Sự tích hồ Ba Bể”. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1. Nhận xét * Bài 1 - Y/c HS đọc đề bài - Y/C HS thảo luận làm vào vở BT, 1 HS làm vào phiếu to và dán phiếu lên bảng lớp: - GV nhận xét bổ sung tổng kết nội dung BT1 * Bài tập 2: - Treo bảng phụ đã chép bài: “Hồ Ba Bể” + Bài văn có những nhân vật nào? + Bài văn có những sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? + Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao? + Theo em thế nào là kể chuyện? * KL: Bài văn hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch.. 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Nêu ví dụ các câu chuyện. 3. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - Cho HS làm bài cá nhân và trình bày - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu chuyện mà em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa cảu câu chuyện? - Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyên mà em các vừa kể D - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu trong SGK - 1, 2 HS kể vắn tắt chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể”. - Thảo luận nhóm 4 theo Y/c của BT a) Các nhân vật: bà cụ ăn xin, Mẹ con bà nông dân, bà con dự lễ hội (N/v phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả: + Bà cụ đến lễ hội xin ăn ->không ai cho. + Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân -> Hai mẹ con cho bà cụ ăn . + Đêm khuya -> bà già hiện hình + Sáng sớm bà lão ra đi -> cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu ... + Trong đêm lễ hội -> dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. + Nước lụt dâng lên -> mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c) ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhữngcon người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .. - 2 HS đọc bài. - Bài văn không có nhân vật. - Bài văn không có sự kiện nào xảy ra. - Giới thiệu : Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. - Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa - 3 -> 4 HS đọc - VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám,. - 1 HS đọc y/c - HS hoạt động cá nhân( viết ra nháp). - 2 ->3 HS đọc câu chuyện của mình. - HS làm và chữa bài + NV: em và người phụ nữ có con nhỏ. + Câu chuyên nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ. Sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ bé nhưng rât đúng lúc, thiết thực vì cô đang mang nặng. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Tập làm văn: Nhân vật trong truyện I ) Mục tiêu: - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật, Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá. - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản II ) Đồ dùng dạy học: - 3 -> 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 ( phần N/ xét ) IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? C. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 1. Nhận xét: *Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK + Các em vừa học những câu chuyện nào? + Nhân vật trong truyện có thể là ai ? GV: Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật cây cối đã được nhân hoá. * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của BT - Cho HS thảo luận theo cặp đôi - Gọi HS trả lời theo y/c BT +Dế Mèn có những tính cách gì? + Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? GV: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật 2. Ghi nhớ 3. Luyện tập: * Bài 1: - Y/c HS đọc y/c và nội dung câu chuyện: Ba anh em. + Câu chuyện : Ba anh em có những nhân vật nào? + Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau? + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy? + Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy? + Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao? GV giảng: * Bài 2: + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? + Nếu là người không quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? - Tổ chức cho HS thi kể theo 2 hướng. - Nhận xét cho điểm học sinh D. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Viết lại vào vở câu chuyện mình vừa xây dựng - Lớp hát đầu giờ. + HS nêu * HS tìm hiểu ví dụ - HS đọc yêu cầu SGK - Truyện: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. - Làm việc theo nhóm: * Sự tích hồ Ba Bể: + N/ vật là người: Hai mẹ con bà nông dân, Bà cụ ăn xin, Những người dự lễ hội + N/ vật là vật: Giao long. - Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật. -1 HS đọc Y/c SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời: + Tính cách: Khảngkhái, thương người, ghét bỏ áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu + Có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. Căn cứ vào việc làm: . + Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - 2 - > 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc y/c và nội dung câu chuyện: Ba anh em. + Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. + Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau. + Ni – ki – ta: ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi. + Gô - sa: hơi láu cá vì lén hắt những mẩu bánh mì vụn xuống đất. + Chi - ôm – ca: biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn. + Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy. + Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình. - 2 HS đọc yêu cầu SGK + Chạy lại nâng em bé dậy, phủi bụi , xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp ( hoặc nhà ), cùng chơi. + Bạn nhỏ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả - Thảo luận để kể theo hai hướng. - 10 HS tham gia thi kể. -Về học thuộc phần ghi nhớ Tuần 2 Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật I ) Mục tiêu: - Gúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật tronh một bài văn cụ thể. II ) Đồ dùng dạy học: Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) Chín câu văn ở phần luyện tập III ) Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là kể chuyện? + Nhân vật trong truyệ có thẻ là ai? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1.Nhận xét: - Gọi HS đọc y/c của BT - GV đọc diễn cảm bài văn + Thế nào là ghi vắn tắt? - Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào vở BT, 1 số HS làm và phiếu to * Hành động của cậu bé: + Giờ làm bài : Không tả, không viết, nộp giấy trắngcho cô( hoặc nộp giấy trắng). + Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” . + Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba của đứa khác?”. + Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện?....... GV giảng: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bế khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé. + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. 2.Ghi nhớ: 3. Luyện tập: + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các câu thể hiện hành động của nhân vật. - Y/c HS sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện. - Y/c HS kể lại theo dàn ý đã sắp xếp. D. Củng cố dặn dò: - Nhân xét tiết học - HS đọc y/c của BT - Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không”. + Là ghi những nôi dung chính, quan trọng. - Thảo luận nhóm đôi. -Trình bày kết quả. * ý nghĩa của hành động. + Cậu bé rất trung thực, rất thương cha. + Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình + Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha cậu dù chưa biết mặt. - 2 HS kể + Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau + Chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK 2 HS đọc bài tập. + điền đúng tên nhân vật “ Chích” hoặc “ Sẻ” vào trước hành động thích hợp -Thảo luận cặp đôi để làm bài tập. Các hành động theo thứ tự: Sẻ 3. Chích 5. SẻChích 6. Chích 2. Sẻ 8. Chích.Sẻ 4. Sẻ 9. SẻChích.Chích - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Viết lại vào vở câu chuyện trên. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I ) Mục tiêu: - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiét thể hiện tính cách của nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chon chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn yêu cầu bài tập 1 ( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao ( luyện tập ). IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: +Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những gì của nhân vật? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1.Nhận xét: - GV đọc diễn cảm bài văn - Cho HS thảo luận và làm bài vào phiếu + Ngoai hình Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách, thân phận? * GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 2 .Ghi nhớ: 3. Luyện tập: *Bài 1: - Y/c HS đọc bài và đoạn văn + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? *Bài 2: - Y/c HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ “ Nàng tiên ốc” - Yêu cầu HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Nhận xét tuyên dương những học sinh kể tốt. D. Củng cố dặn dò: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? Hát đầu giờ. + Qua hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật. - HS Đọc đoạn văn. - Thảo luận nhóm làm trên phiếu học tập. + Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về: - Sức vóc: gây yếu quá. - Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột. - Cánh: Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. - “ Trang phục”: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. - Tính cách : yếu đuối. - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc bài và đoạn văn trả lời câu hỏi ( lấy bút chì gạch chân). + Người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ . + Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. Chú bé rất hiếu động, trong túi đã từng đựng rất nhiều đồ chơi - HS đọc yêu cầu trong SGK. - Quan sát tranh minh hoạ - 2; 3 HS thi kể: VD: Tả ngoại hình con ốc: Một hôm, bà bắt được 1 con ốc rất lạ: Con ốc tròn, nhỏ xíu như cái chén uống nước trông rất xinh xắn và đáng yêu. Vỏ nó màu xanh biếc, óng ánh những đường gân xanh. Bà ngắm mãi mà không thấy chán. VD: Tả ngoại hình nhân vật nàng tiên. - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 2 vào vở. Tuần 3 Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật I ) Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa của câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1; 2 ; 3 ( phần nhận xét ) - Sáu tờ giấy khổ to viết bài tập phần luyện tập. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1.Nhận xét: * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình đã làm. - Nhận xét, tuyên dương HS *Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của BT + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? *Bài 3: - Gọi HS dọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận nhóm đôi và trả lời + Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? + Có những cách kể nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật? 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: *Bài 1: - Y/c 2 HS đọc nội dung. - Y/c HS dùng bút chì gạch 1 gạch dưới những lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp: + Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời nói trực tiếp hay gián tiếp? *Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp, các em có thể đặt sau dấu hai chấm phôi hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. Còn khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng .. *Bài 2: - Cho HS đọc và xác định y/c của BT + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? - Nhận xét tuyên dương học sinh *Bài 3: + Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? D. Củng cố dặn dò: - Nhân xét tiết học - Chuẩn bị bài: Viết thư Hát đầu giờ. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu như: sức vóc, lời nói, trang phục. - HS tìm hiểu ví dụ. - Đọc yêu cầu - làm bài vào nháp , nêu Kq. + Những câu ghi lại lời của cậu bé: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biêt nhường nào. - Cả tôi nữa, cũng thừa nhận được chút gì của ông lão. - HS đọc y/c của BT + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão. + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. - HS dọc yêu cầu - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: a) Tác giả dẫn trực tiếp: tức là dùng nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( ông – cháu) b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão tức là bằng lời kể của mình. . + .để thấy rõ tính cách của nhân vật. + Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK - 2 HS đọc nội dung. - 1 HS chữa bài. + Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi. + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - HS trả lời - Thảo luận nhóm làm vào phiếu + Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép. + Chú ý: Thay đổi từ xưng hô bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật. * Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây dựng không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm - Về học thuộc phần ghi nhớ. Tập làm văn: Viết thư I ) Mục tiêu: - Nắm chắc hơn ( so với lớp 3 ) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin. II ) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để viết văn. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì? + Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1.Nhận xét: - Y/ c HS đọc lại bài thư thăm bạn + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Theo em người ta viết thư để làm gì ? + Đầu thư bạn Lương đã viết gì ? + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Theo em nội dung bức thư cần có những gì ? + Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc ? 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: a) Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đầu bài. - gạch chân dưới những từ: trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì ? + Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn những gì ? + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp ở trường mình ? + Em nên chúc hứa hẹn với bạn điều gì ? b) Viết thư: - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để viết thư. - Nhắc học sinh dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi học sinh đọc lá thư của mình. - Nhận xét cho điểm Hs viết tốt. D. Củng cố dặn dò: - Nhân xét tiết học - Về nhà viết lại bức thư vào vở. - HS trả lời - HS đọc bài Thư thăm bạn + Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. + Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. + Lương thông báo tin về sự quan tâm của mọi người vơi nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. .. + Nội dung bức thư cần: - Nêu lí do và mục đích viết thư. - Thăm hỏi người nhận thư. - Thông báo tình hình người viết thư. - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu. * Kết quả: + Viết thư cho một bạn ở trường khác. + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. + Xưng hô bạn – mình ; cậu – tớ. + Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Tình hình sinh hoạt, học tập, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em. + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau. - Học sinh suy nghĩ viết ra nháp - Viết bài vào vở. - 3 – 5 Hs đọc bài. - Về học thuộc phần ghi nhớ. Tuần 4 Tập làm văn: Cốt truyện I ) Mục tiêu: - Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc ). - Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. II ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi yêu cầu của bài tập 1 ( phần nhận xét ) IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Một bức thư thường gồm những phần nào? + Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ? C - Dạy bài mới: 1.Nhận xét: *Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài. + Theo em thế nào là sự việc chính? - Yêu cầu HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và ghi các sự việc chính - Lưu ý HS: Mỗi một sự viẹc chỉ cần ghi một câu - Nhận xét bổ sung *Bài 2: - Y/c HS đọc yêu cầu + Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì ? *Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. + Sự việc 1 cho em biết điều gì ? + Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì ? + Sự việc 5 nói lên điều gì ? =>Kết luận: 3 phần * Sự việc khởi nguồn cho các sự việc khác ( là phần mở đầu của truyện ). * Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện * Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính ( là phần kết thúc của truyện ). + Cốt truyện thường có những phần nào ? 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: *Bài 1: Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt truyện: Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS *Bài 2: + Tổ chức cho HS thi kể theo thứ tự đã sắp xếp - Nhận xét đánh giá D. Củng cố dặn dò: + Câu chuyện cho : “ cây khế” khuyên chúng ta điều gì ? + Chuẩn bị bài: “ Luyện tập xây dựng cốt truyện”. Hát đầu giờ. - HS trả lời - HS tìm hiểu ví dụ. - Đọc yêu cầu của đề bài. + Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện . - Đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kể yếu và tìm các sự việc chính: + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn thịt. + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhên. + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. - HS đọc yêu cầu + Cốt truyện là chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - HS đọc yêu cầu. + Sự việc nêu 1 nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc. + Kể lại Dế Mèn đi bênh vực Nhà Trò như thế nào. ... + Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn. Nhà Trò được tự do. - Dế Mèn gặp.. tảng đá. - Sự việc 2, 3, 4 - Sự việc 5 + Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lớp làm vào vở bài tập. - Kết quả: b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế. d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng. a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giầu có. c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng. e) Chim lại đến ăn, .. nhưng ngươi anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. g) Người anh bị rơi xuống biển và chết. - Một HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tập kể trong nhóm 4. - Thi kể trước lớp. - Hs khác nhận xét bổ sung - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Tập kể chuyện. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện I ) Mục tiêu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện II ) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Bảng phụ viết sẵn đề bài. IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? + Kể lại chuyện cây khế. C - Dạy bài mới: *Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? GV: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc cần ghi lại bằng 1 câu. 2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Cho HS chon chủ đề - Y/c HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ? + Người em đã quyết tâm như thế nào? +Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn ? + Câu 1,2 tương tự như trên. 3. Kể chuyện : - Tổ chức cho Hs thi kể. - Nhận xét, cho điểm HS. - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở. ( truyện kể VD sách giáo viên ) D . củng cố dặn dò + Hãy nói cách xây dựng cốt truyện ? - Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra. - HS trả lời *Xây dựng cốt truyện. - 2 HS Đọc yêu cầu của bài. + Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - HS tự lựa chọn chủ đề. - 2 HS đọc gợi ý 1. 1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. .. 3. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ ......... 4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ .. 5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu - Kể trong nhóm. - 8 – 10 HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS viết cốt truyện của mình vào vở. - Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. Tuần 5 Tập làm văn: Viết thư ( Kiểm tra viết ) I ) Mục tiêu: Củng cố kĩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_truong_tieu_ho.doc
Giáo án liên quan