Giáo án dạy tuần 27 lớp 4

ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I/ Mục tiêu:

* Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

* Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo.

* Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.

II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:

 GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 27 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu: * Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn. * Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với hoạt động nhân đạo. * Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV+HS: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : (3’) 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Bài tập 4 SGK (10 phút) - Gọi 2 em trả lời 2 câu hỏi trong SGK H- Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai , chiến tranh gây ra ? H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ? -GV nêu MĐ YC của tiết học + GV nêu yêu cầu bài tập + Cho Hs thảo luận + GV kết luận : câu : b , c , e là việc làm nhân đạo câu : a , d không phải là hoạt động nhân đạo * Kết luận: Có rất nhiều cách thể hiện tình nhân đạo của các em tới người gặp hoàn cảnh khó khăn như: Góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo. Hai em lên trả lời - HS lắng nghe lời gợi ý của GV + HS thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày +Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung Nội dung chuẩn bị của GV: + Những việc làm nào sau đây là nhân đạo ? Uống nước ngọt để lấy thưởng. Góp tiền vào quỹ để ủng hộ người nghèo . Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật . Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá của trường . Hiến máu tại các bệnh viện *Hoạt động 2 xư lí tình huống( 12 phút) Bài tập 2 SGK * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân ( 12 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống và ghi vào phiếu Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ 1- Nếu lớp có một bạn bị liệt chân Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền mua xe ….. 2- Nếu gần nhà em có một cụ già sống cô đơn Có thể thăm hỏi ,trò chuyện,giúp đỡ công việc vặt trong nhà…. 3- Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn Có thể góp tièn giúp đỗ bạn để mua DDHT để đi học ……. + Nhận xét câu trả lời của HS. + GV kết luận : cần phải cảm thông, chia sẻ , giúp đỡ những người khó khăn , hopạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng + Kết luận chung : + Gv cho 1-2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK + Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra ( bài tập về nhà). + Nhận xét kết quả điều tra của HS. H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào? * Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần ….. H: Hiện nay nhiều nơi có hoạt động nhân đạo nào? + GV cho HS làm BT trong vở luyện tập Bài 4 trang 37 + câu trả lời đúng : a , b , c , đ + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bịbài sau. + HS thảo luận, thống nhất ý kiến. + HS lần lượt trình bày. + HS lắng nghe. + HS lắng nghe. + HS nhớ thực hiện. + Hs sữa bài TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/ Mục tiêu: + Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học. + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. + Hiểu ý nghĩa các từ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lí. + Hiểu ND bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV: + Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. Ý 2: Chuyện Ga-li-lê bị xét sử. Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn trả lời. + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài: GV cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê sau đó giới thiệu. + GV gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Yêu cầu HS đọc phần chú giải. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? H: Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? * GV sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng cho HS: + Cô-péc-ních đã chứng minh: Chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. Điều đó đã làm hco mọi người vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa. H: Đoạn 1 cho biết điều gì? + Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? H: Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông? * GV: Gần 1 thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng KH của Cô-péc-ních bằng cách …… H: Đoạn 2 kể chuyện gì? + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? * GV: 2 ông đã dũng cảm nói lên chân lí KH dù điều đó đã……. H: Ý chính của đoạn 3? + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu ND ND:Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sau…ông đã bực tức nói to. + GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn luyện đọc. + Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét và ghi điểm. + Gọi HS đọc lại ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Con sẻ. +Bốn em lên đọc phân vai .. Lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại bài. + HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học và lắng nghe + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. * Đoạn 1: Từ đầu…Chúa trời. * Đoạn 2: Tiếp…bảy chục tuổi. * Đạon 3: Còn lại. + 1 HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc cả bài. + Lắng nghe GV đọc mẫu. +1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS trả lời theo ý hiểu. - Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + Lớp lắng nghe. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Ông viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních. - Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời bảo của Chúa trời. + Lớp lắng nghe. + 1 HS đọc. - 2 nhà KH đã dám nói lên KH chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. + 2 HS nêu. + Vài HS nêu. + 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc. + 1 HS đọc, lớp nhận xét. + HS lắng theo dõi GV đọc. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục Tiêu +Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: -Thực hiện các phép tính với phân số. +giải bài toán có lời văn. + Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II/ Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III/ Các hoạt động dạy–học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: ( 7 phút) Bài 2: ( 7 phút) Bài 3: ( 8 phút) Bài 4: ( 8 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm giao về ở tiết trước. + GV nhận xét và ghi điểm cho HS. GV giới thiệu bài. + GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau. * Rút gọn: * Các phân số bằng nhau: * GV chữa bài trên bảng. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời. H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao? H: 3 tổ có bao nhiêu HS? + Nhận xét bài làm của HS. + Gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán yêu cầu gì? H: Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải đi? + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài của HS trên bảng. Bài giải: Anh Hải đã đi đoạn đường dài là: 15 x = 10 ( km) Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km. + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + GV thu 5 vở chấm và nhận xét. + GV chữa bài của HS trên bảng. Bài giải Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3= 10950 ( lít) Số xăng trong kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = 100000( lít) Đáp số: 100000 lít. + GV nhận xét tiết học và giao bài làm thêm về nhà. * Tìm x biết: - Hai em lên làm .Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập rồi nhận xét bài trên bảng. + Đổi vở kiểm tra nhau. + HS nhận xét và sửa bài. + 1 HS đọc. + 3 tổ chiếm số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ, nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế. Ba tổ có số HS là: 32 x = 24 ( học sinh) + HS đổi chéo vở kiểm tra bài + 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán. + 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở, nhận xét bài trên bảng. + 1 HS đọc. + 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải. + 1 HS lên giải, lớp giải vào vở. + 5 HS làm nhanh mang lên chấm. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. CHÍNH TẢ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: + HS nghe viết đúng, đẹp đoạn từ Nhìn thấy gió vào ……..Bắt tay nhau qua cửa kính …... . Trong bài thơ về tiểu đọi xe không kính . + Làm bài tập chính tả phân biệt dắ hỏi , dấu ngã , âm đầu ? II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV:Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút) * Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) 3. Củng cố – dặn dò: (2 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết:Tín hiệu, tính toán , chín chắn, chính chắn , kính cận , nòng súng, quả na ….. + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? H- Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua các câu thơ nào ? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo , tiểu đội …. + GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. +Chấm 1/3 só bài + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập3 a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3b ; GV hướng dẫn như bai 3a + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc + Hình ảnh : không có kính , ừ thì ước áo , Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời ….. + Câu thơ : Gặp bạn bè ……Bắt tay nhau qua ………. + HS tìm và nêu. + Đọc lại các từ vừa tìm + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viét + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. …Đáp án đúng + Sa mạc , xen kẽ + 1 HS đọc lại Lời giải đúng + Đáy biển + Thung lũng Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm của con người mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia. - Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Lời kể sinh động tự nhiên, chân thực, hấp dẫn, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. ||. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. Bảng lớp viết sẵn đề bài. Tranh (ảnh) minh hoạ việc làm của con người có lòng dũng cảm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 .Kiểm tra: (3’) 2 .Bài mới: HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện(7’) HĐ2: Thực hành kể chuyện(27’) 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng dũng cảm. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS GV giới thiệu bài-Ghi đề bài - Gọi Hs đọc đề. - Phân tích đề, gạch chân các từ ngữ lòng dũng cảm,chứng kiến hoặc tham gia. - GV gợi ý cho HS kể chuyện mà nhân vật chính là một người có lòng dũng cảm. Khi sự việc xảy ra, em là người tận mắt chứng kiến hoặc chính em tham gia vào việc làm đó. - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài. -Gọi HS mô tả lại những gì diễn ra tronghai bức tranh minh hoạ. - Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. - Yêu cầu Hs đọc gợi ý 2 trên bảng. -GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể (có thể là câu chuyện em được thấy trên ti vi hoặc phim ảnh). - Chia HS thành các nhóm mỗi nhóm 4 em, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gợi ý cho HS những câu hỏi. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV ghi nhanh tªn HS, ni dung truyƯn - Khuyến khích HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa truyện để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong giờ học. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện mà em được nghe các bạn kể và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng lớp nhận xét. - 1 em đọc đề bài, cả lớp gạch chân yêu cầu chính. - Lắng nghe. - 2 em đọc nối tiếp phần gợi ý SGK. -2em mô tả bằng lời của mình. VD: - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 3 – 5 em tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể. - Hs kể trong nhóm và trao đổi nhau về ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của nhân vật trong truyện. - 5 – 7 em thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó. - HS cả lớp cùng bình chọn. Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn. - Lắng nghe, thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV: - Bảng lớp viết sãn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét.. - Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2.Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ. (15’) Bài 1,2. Bài 3: * Ghi nhớ. Hoạtđộng2:Luyệntập. (18’) Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Gọi 3 em đứng tại chỗ đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích. - Gọi 1 em đặt câu sử dụng một trong những thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài – ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng? - Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? - Cuối câu đó sử dụng dấu gì? GV:câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Là lời của Thánh Gióng nói với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Những câu dùng để đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ vả,…người khác một việc gì gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 2 em viết trên bảng lớp, HS dưới lớp tập nói. GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho từng HS. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét chung. + Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến? Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến hay câu cầu khiến. Cuối câu thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Gọi Hs đăt câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ, GV sửa lỗi dùng từ. - Gọi HS đọc YC và nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Cho HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù hợp với nội dung và giọng điệu. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. - Phát giấy và bút dạ. YC HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Gợi ý: trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu các em trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối các câu khiến này thường dùn dấu chấm. Còn các câu khiến trong truyện kể, bài thơ, bài tập đọc thường có dấu chấm than ở cuối câu. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét khen ngợi các nhóm tìm đúng và nhanh. - Lưu ý: Nêu mệnh lệnh cũng là câu khiến. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi, anh chị là người lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo là bậc trên. - Gọi HS đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi cho từng HS. - GV nhận xét bài làm của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học bài và viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến và chuẩn bị bài sau. - 3 em đọc thuộc lòng và giải thích. -1em đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu chính. - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! … là lời nói của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào. - … dấu chấm than. - Lắng nghe. - 1 em đoc, cả lớp đọc thầm SGK. - 2 em lên bảng làm bài. -3-5 cặp đứng tại chỗ đóng vai. Một em đóng vai mượn vở, 1 em cho mượn vở. - Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm. - 2 – 3 em đọc, lớp đoc 5thầm SGK. - 3 – 5 em nối tiếp đọc câu của mình trước lớp. - 2 em nối tiếp nhau đọc trước lớp. - 2 em lên bảng làm, dưới lớp gạch chân bút chì vào SGK. - Nhận xét. - Chữa bài(nếu sai). - Đọc lại các câu khiến cho phù hợp với nội dung và giọng điệu. - 1 em đọc yêu cầu. - Hoạt động nhóm 4 em. - Lắng nghe. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - 1 em đọc. - HS cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau trong nhóm 2 em. - HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt: MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN TOÁN: KIỂM TRA I.Mục tiêu: Kiểm tra các KT về PS và các phép tính với PS II. Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Phiếu KT cho HS ( Lấy đề trong vở BTT) III. Các HĐ D-H chủ yếu: Nội dung HĐ thày HĐ trò 1.GTB(1’) 2.HS làm bài KT(37’) 3.Củng cố,Dặn dò(2’) -GV nêu MĐ YC của tiết học -GV phát phiếu KT cho HS -Đọc 1 lượt cho HS soát lại -YC 1 em đọc lại bài KT -Cho HS làm bài -GV QS HS làm bài -GV thu bài và NX giờ KT -Dặn HS C/bị giờ học sau -HS soát lại bài KT -1 em đọc -Làm bài Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC CON SẺ I.Mục tiêu. + Đọc trôi chảy ,lưu loát bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm + Đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện : hồi hộp,căng thẳng( ở đoạn đầu- tà sữ đối đầu của sẻ mẹ với chó săn); chậm rãi, thàn phục( ở đoạn sau- sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ). + Hiểu được các từ ngữ mới trong bài:tuồng như , khản đặc, bối rối , kính cẩn. + Hiểu nội dung , ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV:+ Anh minh hoạ bài thơ trong SGK. + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn, câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.Kiểm tra bài cũ. ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc ( 10 phút) Hoạt đông 2:Tìm hiểu bài.. ( 12 phút) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 10 phút) 3-Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp bài: Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài(3 lượt). + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài tuồng như , khản đặc, bối rối , kính cẩn + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn + Gọi 1HS đọc. + GV đọc diễn cảm toàn bài + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em , nó định làm gì? H. Hình dáng bên ngoài của chú sẻ non được miêu tả qua những từ ngữ nào? GV: Đó là những từ ngữ gợi tả hình ảnh chú sẻ non thật ngây thơ và đáng yêu. + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4, trao đổi và trả lời câu hỏi. H.Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó phải dừng lại? H.Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? H. Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câuNhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì? H. Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? ND: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của sẻ mẹ trong việc cứu sẻ con thoát cơn nguy hiểm + Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc đoạn 2 và 3 + Yêu cầu HS luyện đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét và ghi điểm. H. Theo em , câu chuyện Con sẻ ca ngợi điều gì? + GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét . -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . - HS luyện đọc trong nhóm bàn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV đọc mẫu. + HS đọc thầm. -Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến tới gần sẻ non. -…mép vàng óng , trên đầu có một nhúm lông tơ -Đột nhiên , một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con.Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. -Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai , ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con… -Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. -Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. + Vài em nhắc lại -3 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc. - HS lắng nghe. - Luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc hay - HS đọc thầm lại bài và nêu NDcủa bài - Vài HS nhắc lại - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI .( KIỂM TRA VIẾT ) I/ Mục đích yêu cầu : Qua tiết học giúp HS: + Thực hành viết bài văn miêu tả cây cối có trình tự hợp lí ,biết dùng từ đặt câu hay ,có hình ảnh ,biết sử dụng cách mở bài gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng để bài văn hay hơn Thực hành luyện tập viết bài đúng nội dung yêu cầu của đề,bài viết hay ,sinh động ,chân thực giàu tình cảm ,có sáng tạo . + Giáo dục HS biết yêu quí ,chăm sóc ,bảo vệ cây cối . II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học : GV: + Tranh ảnh về một số loài cây . + Bảng phụ viết sẵn dàn bài bài văn miêu tả cây cối . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:(3’) 2/ Bài mới : (35’) a)Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết . b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài : 3.Củng cố –dặn dò : (2’) Gọi 2 Gọi 2 em đọc dàn bài miêu tà cây cối GV nhận xét ,cho điểm . Giới thiệu bài – ghi đề bài H: Một bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần là những phần nào ? H: Có mấy cách kết bài đó là những cách nào ? GVsử dụng 4 đề gợi ý trong sách để HS lựa chọn GV ghi đề lên bảng Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. Đề 1 :Tả một cây có bóng mát . Đề 2:Tả một cây ăn quả . Đề 3:Tả một cây hoa . Đề 4:Tả một luống rau hoặc vườnrau GV theo dõi học sinh làm bài . GV thu bài chấm GV nhận xét tiết học . + Về học ôn lại dàn bài tả cây cối . HS nhắc đề bài . -Một bài văn tả cây cối gồm ba phần Mở bài ; thân bài ; kết luận . - Có 2 cách kết bài là : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 2 HS đọc đề bài . HS đọc đề và chọn đề . HS suy n

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan