I. Mục tiêu bài học: Trang 213 SGV Ngữ Văn 10.
II. Chuẩn bị:
2) Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
1) Học sinh : SGK, bài soạn theo hướng dẫn.
III. Cách thức tiến hành:
- Cho HS đọc văn bản, phân tích, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
- Trình bày kết quả, GV khái quát, bổ sung bài học.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 51 – làm văn 10: các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 – Làm Văn:
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu bài học: Trang 213 SGV Ngữ Văn 10.
II. Chuẩn bị:
2) Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
Học sinh : SGK, bài soạn theo hướng dẫn.
III. Cách thức tiến hành:
Cho HS đọc văn bản, phân tích, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
- Trình bày kết quả, GV khái quát, bổ sung bài học.
HOẠT ĐỘNG G/V - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:
GV nhắc lại thể loại văn thuyết minh (khái niệm)
* Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hai văn bản “Hội thổi cơm thi ở
Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch”.
- Hướng dẫn các nhóm xác định:
+ Đối tượng và mục đích của văn bản.
+ Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh.
+ Cách sắp xếp các ý trong văn bản. Cơ sở của cách sắp xếp ấy.
+ Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
* Hoạt động 3:
+ GV nêu câu hỏi, HS thảo luận, trình bày kết quả, GV bổ sung.
- Văn bản thuyết minh có những hình thức kết cấu nào?
* Hoạt động 4:
- GV hướng dẫn học sinh luyện tập bài 1, 2 trang 165- SGK NV 10.
- GV nhận xét, bổ sung.
I. Khái niệm:
Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác khách quan về cấu tạo, tính chất, giá trị… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người.
II. Kết cấu của văn bản thuyết minh:
1/ Phân tích kết cấu của bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn”
a) Thuyết minh và hội thổi cơm thi ở Đồng Văn nhằm mục đích giới thiệu với người đọc thời gian, địa điểm là diễn biến của lễ hội, ý nghĩa của lễ hội đối với cuộc sống tinh thần của người lao động vùng Đồng bằng Bắc bộ.
b) Các ý chính của văn bản:
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.
- Diễn biến của lễ hội.
+ Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn trên cao, nấu cơm.
+ Chấm thi: tiêu chuẩn chấm, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng.
- Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống, tinh thần của người lao động.
c) Cách sắp xếp các ý:
- Trình tự logic: giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến ý nghĩa của lễ hội.
- Trình tự thời gian: Thủ tục bắt đầu cuộc thi, diễn biến cuộc thi, chấm thi.
2/ Phân tích kết cấu văn bản “Bưởi Phúc Trạch”:
a) Thuyết minh về một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh - Bưởi Phúc Trạch. Qua văn bản người đọc cảm nhận được hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn và sự bổ dưỡng của Bưởi Phúc Trạch.
b) Các ý chính:
Hình dáng bên ngoài của bưởi Phúc Trạch.
Hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Trạch.
Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch.
Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.
c) Sắp xếp các ý:
Trình tự không gian: Từ ngoài vào trong.
Trình tự logic: Các phương diện khác nhau của quả bưởi (hình dáng, màu sắc, hương vị, sự bổ dưỡng, quan hệ nhân quả (tương quan giữa các ý thứ nhất, thứ hai với ý thứ ba, thứ tư; giữa các ý thứ ba và thứ tư.
II. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:
* Ghi nhớ: trang 168 SGK ngữ văn 10.
III. Luyện tập:
1/ Thuyết minh bài “Tơ lòng”.
Trình tự logic: quan hệ nhân quả, chung – riêng.
Trình tự tổng hợp: Kết hợp các trình tự trên.
2/ Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
Mục đích.
Tên danh lam thắng cảm.
Lý do lựa chọn.
Lựa chọn, sắp xếp trình tự và trình bày trước lớp.
V. Dặn dò:
Chuẩn bị lập dàn ý bài văn thuyết minh.
File đính kèm:
- Cac hinh thuc ket cau cua van ban thuyet minh(1).doc