I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
- Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các laoij văn bản.
- Vận dụng vào việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập một văn bản theo một hỡnh thức trỡnh bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.
3. Thái độ
- Có ý thức đúng đắn khi phân tích và tạo lập văn bản.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10.Phiếu học tập, máy chiếu,
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:( kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 7 làm văn- Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
28/08/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 7: Làm văn
Văn bản
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cỏch phõn loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đớch giao tiếp.
- Hiểu khỏi quỏt về văn bản, cỏc đặc điểm cơ bản và cỏc laoij văn bản.
- Vận dụng vào việc đọc- hiểu cỏc văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tạo lập một văn bản theo một hỡnh thức trỡnh bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xỏc định chủ đề.
3. Thái độ
- Cú ý thức đỳng đắn khi phõn tớch và tạo lập văn bản.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10.Phiếu học tập, máy chiếu,
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK, bảnh phụ.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:( kết hợp với bài mới)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ( 20 phỳt)
GV: Gọi 3 HS đọc 3 văn bản.
Phát vấn, gợi mở:
GV: Mỗi Vb trên được người nói (người viết) tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi VB như thế nào?
GV: Mỗi VB trên đều đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong toàn bộ VB như thế nào?
GV: Văn bản trên được triển khai mạch lạc qua từng câu từng đoạn ntn? Đặc biệt văn bản 3 còn được tổ chức theo kết cấu 3 phần như thế nào?
GV: Mỗi văn bản trên tạo ra nhằm mục đích gì?
GV: Về hình thức, VB3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời theo hệ thống cõu hỏi SGK.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Thế nào là văn bản?
Hoạt động 2: Cỏc loại văn bản( 10 phỳt)
GV: Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống.
GV: Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc loại nào (từ ngữ thông thường trong cuộc sống hay từ ngữ chính trị)
GV: Cách thức thể hiện nội dung của các văn bản như thế nào.
GV:Vậy, các văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào.
GV: Theo lĩnh vực và mục đớch giao tiếp người ta chia văn bản thành mấy loại?
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Trình chiếu văn bản, phát phiếu học tập:
+ Nhóm 1+2: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn?
+ Nhóm 3+4: Phân tích sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn?
GV: Gọi HS trình bày; hướng dẫn nhận xét, bổ sung-> kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố (1 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản được học trong bài.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học (2 phút)
- Học bài.
- Tìm hiểu thêm các văn bản để nhận diện các văn bản theo phong cách biểu đạt.
- Đọc trước văn bản: Chiến thắng Mtao Mxây và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
- Tìm hiểu về vốn văn hóa của người dân tộc Ê đê ở Tây nguyên, tìm đọc trọn vẹn văn bản: “ Sử thi Đăm Săn”.
I. Khái niệm, đặc điểm:
1.Ví dụ: (1,2,3,sgk)
2. Nhận xét:
- Vb1 tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Đây là kinh nghiệm của nhiều người với mọi người -> mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống.
- Vb2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người-> lời than thân của cô gái.
- Vb3 tạo ra trong hoạt động giữa Chủ tịch nước với quốc dân đồng bào-> lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Bố cục: 3phần
+ Mở đầu: “hỡi đồng bào toàn quốc”-> nhân tố giao tiếp.
+ Thân bài: “chúng ta muốn hoà... dân tộc ta”-> nêu lập trường chình nghĩa của ta và dã tâm cả Pháp.
+ Kết bài: (phần còn lại)-> khẳng định nước VN độc lập và kháng chiến thắng lợi.
- Mục đích:
+ Vb1 truyền đạt kinh nghiệm sống.
+ Vb2 lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mỗi người đối với số phận người phụ nữ.
+ Vb3 kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Hỡnh thức: mạch lạc, chặt chẽ.
Vb 3 được kết cấu 3 phần. Bố cục rất rõ ràng, cách lập luận chặt chẽ.
3. Kết luận:(xem phần ghi nhớ-sgk)
II. Các loại văn bản:
1. o sánh các văn bản 1,2,3
- Nội dung: + Vb1: kinh nghiệm sống.
+ Vb2: thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Vb3: kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Từ ngữ: Vb1,2 dùng nhiều từ ngữ thông thường. Vb3 dùng nhiều từ ngữ chính trị.
- Cách thức thể hiện:
+ Vb1,2 trình bày nội dung thông qua hình ảnh cụ thể-> có tính hình tượng.
+ Vb3 dùng lý lẽ và lập luận để khẳng định rằng: cần phải kháng chiến chống Pháp.
- Vb 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ NT.
Vb3 thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
2. Kết luận:
( xem phần ghi nhớ - sgk)
* Luyên tập
Yêu cầu:
- Chỉ rõ chủ đề, cách triển khai chủ đề.
- Phân tích sự liên kết giữa các câu, cách kết cấu.
- Phân tích nội dung.
- Nêu mục đích giao tiếp.
- Tính thống của chủ đề:
- Triển khai ý
File đính kèm:
- Tiet 7- Văn bản.doc