A-Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản : Việc hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . Mặt khác , giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau
- Về kỹ năng : Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất ; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox ; xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn một vài điều kiện nào đó ( thông qua việc xác định các hệ số a , b )
B-Chuẩn bị:
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
- Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ , thước kẻ .
Trò :
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II .
- Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ .
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Học kỳ I - Tuần 15 - Tiết 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15Tiết 29 Ngày soạn: 10/12/06
Ngày dạy: 14/12/06
ôn tập chương II
A-Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản : Việc hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . Mặt khác , giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau
- Về kỹ năng : Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất ; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox ; xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn một vài điều kiện nào đó ( thông qua việc xác định các hệ số a , b )
B-Chuẩn bị:
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
- Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ , thước kẻ .
Trò :
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II .
Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ .
C-tiến trình bài giảng
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
9’
10’
GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1
-Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau .
Học sinh 2
Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK
II-Bài mới:
- Hàm số là hàm bậc nhất khi nào ?
để hàm số y = ( m - 1)x + 3 đồng biến đ cần điều kiện gì ?
- Hàm số bậc nhất khi nào ? Đối với hàm số bài cho y = ( 5 - k)x + 1 nghịch biến đ cần điều kiện gì ?
9’
- Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? cần có điều kiện gì ?
- Hãy viết điều kiện song song của hai đường thẳng trên rồi giải tìm a ?
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày lời giải .
- GV ra tiếp bài tập 35 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm ?
12’
- GV gợi ý : Đồ thị hai hàm số trên song song với nhau cần có điều kiện gì ? viết điều kiện rồi từ đó tìm k ?
- GV cho HS lên bảng làm bài .
- Hai đường thẳng trên cắt nhau khi nào ? viết điều kiện để hai đường thẳng trên cắt nhau sau đó giải tìm giá trị của k ?
- HS trình bày lời giải bằng lời GV chữa bài lên bảng .
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau ? viết điều kiện trùng nhau của hai đường thẳng trên từ đó rút ra kết luận ?
- Vì sao hai đường thẳng trên không thể trùng nhau .
Học sinh Nêu điều kiện theo SGK
Học sinh Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK
II-Bài mới:
1 : Ôn tập lý thuyết
- GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học sau đó cho HS ôn lại qua bảng phụ
-Học sinh tra lời câồihỉ theo SGK
2 : Bài tập luyện tập
Bài tập 32 ( sgk - 61 )
a) Để hàm số bậc nhất y = ( m - 1)x + 3 đồng biến đ ta phải có : m - 1 > 0 đ m > 1 .
b) Để hàm số bậc nhất y = ( 5 - k)x + 1 nghịch biến đ ta phải có : a 5 .
Bài tập 34 ( sgk - 61 )
Để đường thẳng y = ( a - 1)x + 2 ( a ạ 1 ) và y = ( 3 - a)x + 1 ( a ạ 3 ) song song với nhau ta phải có : a = a’ và b ạ b’
Theo bài ra ta có : b = 2 và b’ = 1 đ b ạ b’
để a = a’ đ a - 1 = 3 - a
đ 2a = 4 đ a = 2
Vậy với a = 2 thì hai đường thẳng trên song song với nhau .
Bài tập 35 ( sgk - 61 )
a) Để đồ thị của hai hàm số y = ( k + 1)x + 3 và y = ( 3 - 2k )x + 1 là hai đường thẳng song song với nhau đ ta phải có : a = a’ và b ạ b’ . Theo bài ra ta có b = 3 và b’ = 1 đ b ạ b’ .
Để a = a’ đ k + 1 = 3 - 2k
đ 3k = 2 đ k = .
Vậy với k = thì hai đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song .
b) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau thì ta phải có a ạ a’ . Theo bài ra ta có ( k + 1) ạ 3 - 2k đ k ạ .
Vậy với k ạ thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song .
c) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng trùng nhau đ ta phải có a = a’ và b = b’ .
Theo bài ra ta luôn có b = 3 ạ b’ = 1 . Vậy hai đường thẳng trên không thể trùng nhau được .
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà:
a) Củng cố :
Nêu điều kiện để hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến .
Để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau ta cần có điều kiện gì ?
Nêu cách giải bài tập 35 ( sgk - 61 )
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các khái niệm , các tính chất của hàm số bậc nhất .
Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , cách xác định các hệ số a , b theo điều kiện bài cho .
Ôn tập lại các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 61, 62 .
BT 33 - Gợi ý : cắt tại 1 điểm ẻ Oy đ b = b’ ; a ạ a’ .
BT 35 - Gợi ý : a = a’ ; b = b’
BT 38 - Theo hướng dẫn của bài và tương tư như BT 37 đã chữa .
File đính kèm:
- 29.doc