Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 9 đến tuần 12

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được khi nào thì AM + MB = AB, biết một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

2. Kĩ năng:

- Tìm được độ dài đoạn chưa biết khi biết độ dài hai đoạn trong quan hệ AM + MB = AB, đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

3. Thái độ:

- Vận dụng được kiến thức vào thực tế.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 9 đến tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Ngày soạn : 13 /10/2012 Tiết : 8 Ngày dạy : 20 /10 /2012 §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được khi nào thì AM + MB = AB, biết một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 2. Kĩ năng: - Tìm được độ dài đoạn chưa biết khi biết độ dài hai đoạn trong quan hệ AM + MB = AB, đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 3. Thái độ: - Vận dụng được kiến thức vào thực tế. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu hỏi: HS làm bài tập sau: Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB. * Đáp án. A B M AM = BM = AB = * Nhận xét, cho điểm: Nhận xét cách đo. Kết quả đo. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.( (27 phút) + Y/c HS nhận xét kết quả so sánh ở BT kiểm tra. - Y/c HS làm tiếp ?1. à Gọi HS đo : AM, MB, AB và so sánh chúng tương tự BT kiểm tra. à Y/c HS nêu nhận xét từ kết quả có được. +Giới thiệu điều ngược lại. - Đọc ví dụ SGK + Y/c HS đọc bài 46 tính đoạn IK biết NK= 6cm, IN= 3cm. Cho học sinh thảo luận nhóm à Gọi HS trình bày lời giải. + Nhận xét kết quả BT kiểm tra. - Làm ?1. Đo đoạn thẳng. AM = ...... MB = ....... AB = ........ + Nêu kết quả so sánh. + Nhận xét. AM + MB = AB + Chú ý ghi nhận. + 1 HS đọc đề bài + 1 HS tóm tắt, vẽ hình trên bảng + Suy nghĩ tìm cách tính. 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1 AM = 2cm MA = 3cm AB = 5 cm So sánh AM+ MB = AB *Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B” Ví dụ: SGK VD: ( Bµi 46 – SGK) I N K Gi¶i V× ®iÓm N n»m gi÷a hai ®iÓm I vµ K nªn IN + NK= IK. Thay NK= 6cm, IN= 3cm, ta cã: IK = 3+ 6 = 9(cm) VËy: IK = 9 cm Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài dụng cụ đo khoảng cách. (5 phót) + Để đo khoảng cách giữa 2điểm trên mặt đất ta phải làm gì ? + Y/c HS đọc và nêu cụ thể cách đo. + Hãy cho biết cách đo khoảng cách ngắn hơn và dài hơn thước. +HS tr¶ lêi + Đọc bài, tìm hiểu cách đo- quan sát các loại thước đo. + HS tr¶ lêi 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. *Dùng thước cuộn bằng vải, thước cuộn bằng kim loại, thước chữ A để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 3. Củng cố, luyện tập:(5P) - Nhắc lại khi nào thì AM + MB = AB? - Nêu lại dụng cụ đo và cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. - GV cho HS làm bài 47,48,49 bài 51. Bài 51tr 122 – SGK Đáp án: Ta có TV = 1cm; VA = 2 cm; TV = 3cm nên TA + AV = TV (1+ 2= 3). Và do ba điểm T, A, V thẳng hàng. Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T, V. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(3p) - Học kĩ phần nhận xét: Khi nào thì AM+MB=AB. - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT 47, 48 – SGK. DUYỆT TUẦN 9(tiết 9) Tuần : 10 Ngày soạn : 20 /10/2012 Tiết : 10 Ngày dạy : 29 /10 /2012 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu kiến thức về ba điểm thẳng hàng, quan hệ cộng tính của độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải toán hình học. 3. Thái độ: - Rèn tính tích cực, cẩn thận, rèn luyện cách diễn đạt, trình bày. II - CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, thước thẳng. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:(5P) Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn bài cũ::(5P) +Gọi HS nhắc lại khi nào thì AM + MB = AB? +Khẳng định lại nội dung. + Nhắc lại: về quan hệ AM+MB = AB: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. +Chú ý ghi nhận. Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập::(25P) + Y/c HS sửa BT 47 –Hãy vẽ hình và trình bày lời giải. + Y/c HS đọc BT 48: – Sau 4 lần căng dây thì được độ dài là bao nhiêu? à độ dài sợi dây là bao nhiêu? - Còn trường hợp nào khác không? à Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. –Nhận xét và chốt lại. Yêu cầu học sinh tóm tắc đề bài Ta có TV = 1cm; VA = 2 cm; TV = 3cm nên +Chú ý ghi nhận. + Vẽ đoạn thẳng E F, lấy điểm M thuộc E F. –Trình bày lời giải. + Đọc lại BT 48, suy nghĩ cách làm. HSTL – Dựa vào hình vẽ và nêu. –Trình bày lời giải. học sinh tóm tắc đề TV = 1cm; VA = 2 cm; TV = 3cm nên Học sinh thảo luận nhóm Trình bài Bµi 47tr 122 – SGK V× ®iÓm M lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng EF nªn: EM + MF= EF. Thay EM= 4cm, EF= 8cm, ta cã 4cm + MF= 8cm MF = 8- 4 = 4( cm) So s¸nh hai ®o¹n th¼ng EM vµ MF ta cã: EM= 4cm, MF = 4cm. VËy EM= MF Bµi 48 - SGK: Bài giải + 4 lần căng dây thì được độ dài là: 4 . 1,25 = 5 (m). + Khoảng cách còn lại là: . 1,25 = = 0,25 (m) Vậy chiều rộng của lớp học là: 5 + 0,25 = 5,25 (m). Bài 51 SGK Theo đề bài ta có: TA =1 cm, VA =2 cm TA+VA = 3cm Mà TV = 3cm => TA + VA = TV => A nằm giữa T; V 3. Củng cố, luyện tập: ::(5P) - Gọi HS nhắc lại khi nào thì AM + MB = AB? Áp dụng mối quan hệ này để giải BT như thế nào? - Nhắc nội dung các BT vừa giải. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ::(5P) - Ôn tập về mối quan hệ AM + MB = AB. - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 50 – SGK trang 121. - Chuẩn bị trước §9 “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”. DUYỆT TUẦN 10(tiết 10) Tuần : 11 Ngày soạn : 29 /10/2012 Tiết : 11 Ngày dạy : 4 /11 /2012 §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia và biết cách vẽ hai đoạn thẳng trên tia. - Biết khi nào thì một điểm nằm giữa hai điểm còn lại (dựa vào độ dài các đoạn thẳng có cùng một mút). 2. Kĩ năng: - Vẽ được các đoạn thẳng khi biết độ dài (vẽ đoạn thẳng trên tia), tính được độ dài và so sánh các đoạn thẳng với nhau. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi vẽ hình. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bi của GV: thước thẳng, compa. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ::(5P) Bài tập: Cho tia Ox, trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB= 5cm. Cũng trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Hỏi: a/ Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b/ Tìm độ dài đoạn thẳng AB. à Gọi HS lên bảng vẽ hình và tính – nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (20p) + Y/c HS đọc VD 1 thực hiện các bước vẽ. + Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia. à Y/c HS đọc nhận xét SGK. + Gọi HS đọc VD2 và nêu cách vẽ một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. +Nhận xét cách vẽ nêu ra và khẳng định lại nội dung: vẽ đoạn thẳng CD bằng đoạn thẳng AB cho trước. + Đọc VD. + Vẽ đoạn thẳng theo hướng dẫn. + Nêu cách vẽ. + Đọc nhận xét. + Đọc VD2. -Nêu cách vẽ. -Dùng compa lấy độ dài đoạn thẳng. + Để vẽ CD = AB ta vẽ: - Vẽ tia Cy. - Dùng compa đo khoảng cách A, B và vẽ điểm D sao cho AB = CD. 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: M O x *Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài). A B D C y Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia(15P) + Y/c HS đọc VD và quan sát hình 59 – SGK. + Y/c HS tiến hành vẽ hai đoạn thẳng AB và AC trên tia Az. + Y/c HS đối chiếu với BT KT và qua cách vẽ hãy cho biết khi nào thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B? + Đọc VD. –Quan sát hình 59. – Đối chiếu với BT kiểm tra. –Tiến hành vẽ. – Quan sát trả lời. –Nêu lên nhận xét. 2. Vẽ đoạn thẳng trên tia: A B C z *Nhận xét:SGK 3. Củng cố, luyện tập:(3p) - Gọi HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng. - Nhắc lại khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2p) - Học kĩ các nhận xét, cách vẽ đoạn thẳng, quan hệ nằm giữa. - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 56, 57 – SGK trang 124. DUYỆT TUẦN 11(tiết 11) Tuần : 12 Ngày soạn : 29 /10/2012 Tiết : 12 Ngày dạy : 11 /11 /2012 Tiết 12: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, cân Rôbécvan, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: :(5p)GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện Bài tập: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 5 cm; MB = 5 cm) A M B Đo độ dài: AM = cm?; BM = cm?.So sánh MA; MB. Tính AB? à Gọi HS lên bảng nhận xét, cho điểm. ?Nx gì về vị trí của điểm M đối với điểm A, B?=>GV giới thiệu bài mới Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng:( p) + Xét đoạn thẳng AB (trên hình vẽ hoặc trên mô hình). – Y/c HS đọc quan sát hình và giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M. à Như vậy, thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? + Nhận xét và chốt lại nội dung định nghĩa. ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì? - Có điều kiện nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? ? M cách đều A; B thì có đẳng thức nào? - Cho HS làm bài 60 - GV ghi bảng - GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình - GV cho HS trình bày miệng - GV ghi bảng - GV: Cho ®o¹n th¼ng PQ ch­a râ sè ®o ®é dµi em cã thÓ vÏ ®­îc trung ®iÓm K cña ®o¹n th¼ng PQ kh«ng? + Quan sát hình vẽ. – Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu về trung điểm M. – TL (nêu định nghĩa). + Chú ý, ghi nhận. - HSTL - HSTL - HSTL - 1 HS đọc to đề, cả lớp theo dõi - 1 HS khác tóm tắt đề bài - 1 HS thực hiện - HS trình bày miệng - HS trả lời 1. Trung điểm của đoạn thẳng M A B *Định nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). M lµ trung ®iÓm cña AB MA + MB = AB MA = MB Bµi 60(tr 125 – SGK) Cho Tia Ox; A; B tia Ox OA=2cm ; OB=4cm §iÓm A cã lµ trung Hái ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB kh«ng ? V× sao ? O A B x Bµi gi¶i V× OA < OB (2cm < 4 cm) nªn ®iÓm A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B, ta cã: OA + AB = OB hay 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 (cm) => OA = AB (= 2 cm) VËy ®iÓm A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB. Hoạt động 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng:(15p) ? Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? - GV yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước? + Y/c HS đọc VD và quan sát hình 62 – SGK để tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV nhắc lại : M là trung điểm của ABMA = MB= + Y/c HS đọc cách vẽ thứ hai trên giấy trong, nêu cách vẽ. à Hướng dẫn từng bước thực hiện. + Y/c HS làm? –Nhận xét, khẳng định lại cách làm. - GV liên hệ thực tế: Cân Rôbécvan, trong lao động sản xuất… - HS trả lời + Đọc ví dụ SGK – tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - HS ghi bài + Đọc bài, tìm hiểu cách xác định trung điểm trên giấy trong. –Tiến hành vẽ. + Làm BT ? Kiểm tra trung điểm. - HS theo dõi 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: A B M C¸ch 1: Dïng th­íc th¼ng cã chia kho¶ng. - §o ®o¹n th¼ng AB. - TÝnh MA = MB = - VÏ M trªn ®o¹n th¼ng AB víi ®é dµi MA (hoÆc MB). C¸ch 2:GÊp giÊy ? - Dïng sîi d©y x¸c ®Þnh chiÒu dµi cña thanh gç. - GÊp ®o¹n d©y sao cho hai ®Çu mót trïng nhau. NÕp gÊp cña d©y x¸c ®Þnh trung ®iÓm cña mÐp th¼ng thanh gç khi ®Æt trë l¹i. - Dïng bót ch× ®¸nh dÊu trung ®iÓm cña thanh gç. 3. Củng cố, luyện tập: :(3p) - Gọi HS nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm. - Làm BT 63– SGK. Đáp án: c) d) - Làm BT 65– SGK (GV cho HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: :(2p) - Học kĩ định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 61, 62 – SGK trang 126. - Chuẩn bị tiết Hình học sau kiểm tra 1 tiết DUYỆT TUẦN 12(tiết 12)

File đính kèm:

  • dochinh 6 tuan 912 nam 20122013.doc
Giáo án liên quan