I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các tính chất phép nhân các số nguyên
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các tính chất của phép nhân khi làm tính.
- Làm được dãy các phép tính đối với số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học
II/ Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài (7 phút)
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/01/12
Ngày giảng: 12/01/12
Tiết 63. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các tính chất phép nhân các số nguyên
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các tính chất của phép nhân khi làm tính.
- Làm được dãy các phép tính đối với số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học
II/ Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài (7 phút)
+ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất của phép nhân trong Z
áp dụng:
a) -57(10 + 1) =
b) 25.(-7).4 =
áp dụng:
a) -57(10 + 1) = -57.10 – 57 = -627
b) 25.(-7).4 = (25.4).(-7) = 100.(-7) = -700
3. HĐ1. Tính nhanh, tính giá trị biểu thức (17 phút)
- Mục tiêu: Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân vào làm bài tập tính nhanh, tính giá trị biểu thức
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 93
? Tính nhanh phép tính trên làm thế nào
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
- GV yêu cầu HS làm bài 98
? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào
- Gọi HS lên bảng thực hiện
? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào
- GV nhận xét và chốt lại
+ Nhóm các thừa số thích hợp
+ Thực hiện phép tính
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS làm bài 98
Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính
- 1 HS lên bảng thực hiện
Thay b = 20 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
- HS lắng nghe
1. Dạng 1. Tính nhanh, tính giá trị biểu thức
Bài 93/95. Tính nhanh
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
=100.(-1000).(-6) = 600000
b) (-98)(1-246)-246.98
= -98 + 246.98 – 246.98
= -98
Bài 98/96. Tính giá trị biểu thức
a) (-125).(-13).(-a) với a=8
Ta có:
(-125).(-13).(-8) = [(-125).
(-8)].(-13) = 1000(-13)
= -13000
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
Ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= (-120).20 = -240
4. HĐ2. Điền vào ô trống (10 phút)
- Mục tiêu: Vận dụng tính chất a(b - c) = a.b - a.c vào làm bài tập
- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 99
áp dụng tính chất a(b - c) = a.b - a.c
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 99/96
- 1 HS lên bảng điền
- HS lắng nghe
2. Dạng 2. Điền vào chỗ trống
Bài 99/96. Điền vào chỗ trống cho thích hợp
5. HĐ3. Luỹ thừa (8 phút)
- Mục tiêu: Viết được tích của của các số nguyên dưới dạng luỹ thừa
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 94
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 94
- 2 HS lên bảng viết
- HS lắng nghe
3. Dạng 3. Luỹ thừa
Bài 94/95. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa
a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5)
= (-5)5
b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3)
= (-2)3. (-3)2
6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Ôn lại các bội và ước của một số tự nhiên
- Làm bà tập: 96, 97, 100 (SGK - 95,96)
- Nghiên cứu trước bài Bội và ước của một số nguyên
- Hướng dẫn: Bài 100 (SGK- 96). Thay giá trị của m, n vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
File đính kèm:
- Tiet 63.doc