I. MỤC TIÊU
- Củng cố về bầu không khí trong sạch. và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Tự tin chia sẻ.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
78 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 21
Ngày soạn: 28/1/2020
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020
Toán (Ôn)
ÔN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về rút gọn phân số và phân số tối giản, làm các bài tập về rút gọn phân số.
- HS có kĩ năng chia sẻ.
- HS tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV : bảng nhóm.
- HS : nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Lấy ví dụ 2 phân số bằng nhau.
- GV cùng HS nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
b) GV giao bải
HS làm bài tập trang 114
c) Luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm ra nháp các phân số.
- Gọi HS nêu cách làm.
Bài 2Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Khi rút gọn phân số ta có thể làm như thế nào?
- HS làm bài.
- 1 HS đọc đầu bài
- Làm bài ra nháp: VD:
= = ; = =
- 2 HS đọc đầu bài.
- Thảo luận theo nhóm đôi
a) Phân số tối giản : ; ;
b, ;
- HS trả lời.
Tiếng việt (ôn)
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- HS đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung của bài. Hiểu Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
- HS biết lắng nghe.
- HS có ý thức học tập tấm gương Trần Đại Nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: tranh minh họa.
- HS: nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Tại sao trống đồng là niềm tự hào đáng quý của nhân dân Việt Nam ta?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc (12’)
Gọi HS đọc to toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
Luyện các từ khó và giải nghĩa từ: Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài
Tìm hiểu nội dung (12’)
- Cho HS đọc thầm bài, viết câu hỏi vào nháp.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏ
- ND của câu chuyện này là gì?
Đọc diễn cảm (5’)
Gọi 4HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn “Năm 1946lô cốt của giặc”
Cho các nhóm thi đọc..
3. Củng cố- dặn dò (2’)
GV gọi hs nêu nội dung bài .
Dặn HS đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài: Bè xuôi sông La.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm bài, viết câu hỏi vào nháp.
VD:
- Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
- Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4HS đọc - cả lớp theo dõi tìm giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn mạnh những từ ngữ ngợi ca nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học như: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc....
- HS luyện đọc theo
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- HS trả lời.
Tiếng việt (ôn)
PHÂN BIỆT R/D/GI, S/X
I. MỤC TIÊU
- Luyện viết đúng các âm đầu dấu thanh dễ lẫn (BT2 trang 22, BT2 trang 44),
- HS có kĩ năng lắng nghe.
- HS có ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm..
- HS: Vở chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- GV đọc cho HS viết: chuyển bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (22)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong bảng nhóm.
Bài 2, 3 (6
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong bảng nhóm.
- GV nhận xét chung..
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà làm viết bài chính tả
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- 1 HS làm bài ra bảng nhóm.
a-Mưa giăng, theo gió, Rải tím.
b- Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát.
- Gọi HS đọc đầu bài
- Làm bài theo nhóm 4:
- HS nghe và về nhà thực hiện.
Lịch sử (ôn)
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS diễn biến của trận Chi Lăng . ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
- HS có kĩ năng trình bày diễn biến trận đánh.
- HS có tình yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (2’)
- Trình bày tình hình nước ta vào cuối đời Trần ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi bảng.
b) Các hoạt động
HĐ1: (9’) Ải Chi Lăng
- Thung lũng Chi Lăng ở đâu?
- Thung lũng có hình như thế nào ? 2 bên thung lũng là gì ? Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Với địa thế như vậy, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân giặc ?
HĐ 2:(9’) Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2
- Lê Lợi đã bố trí quân ta ở ải Chi Lăng như thế nào ?
- Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến ải Chi Lăng ?
- Trước hành động của ta , kị binh của giặc đã làm gì ?
- Bộ binh của giặc thua thế nào ?
HĐ 3: (9’) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng.
- Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng ?
- Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ?
- Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Em thấy Lê Lợi là người như thế nào?
- GV ủng cố, dặn dò.
-HS trả lời .
HS quan sát , trả lời :
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta , thung lũng hẹp và có hình bầu dục .Phía tây là dãy núi đá , phía đông là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp .Lòng thung lũng có sông và 5 ngọn núi nhỏ .
- Địa thế ở đây tiện cho quân ta mai phục đánh giặc , còn giặc mà lọt vào thì khó có đường ra .
- HS chia thành nhóm 2
- Bố trí quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe . Khi địch đến quân ta nghênh chiến rồi giả thua nhử đám kị binh vào ải . Kị binh ham đuổi nên đã bỏ xa đám bộ binh phía sau . Khi giặc qua đầm lầy thì ta tấn công , giặc thua. Liễu Thăng bị giết
- Quân bộ gặp mai phục , lại nghe Liễu Thăng chết thì hoảng sợ bỏ chạy bị giết rất nhiều , còn thì bỏ chạy...
- Quân ta đại thắng , quân địch thua trận số sống sót cố chạy về nước , tướng Liễu Thăng chết ngay tại trận . Quân ta rất anh dũng , mưu trí trong đánh giặc và địa thế CL có lợi cho ta
- Trận CL chiến thắng vẻ vang. Nước ta hoàn toàn độc lập , Lê Lợi lên ngôi.
- HS trả lời.
Thể dục (ôn)
NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG
I. MỤC TIÊU
- Ôn nhảy dây cá nhân, HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Trò chơi: Lăn bóng HS biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động
- HS chủ động tham gia tập luyện, chơi trò chơi tích cực.
- HS tự giác tích cực khi luyện tập.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- sân trường: vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi 2 – 4 quả bóng, dây nhẩy, kẻ sân chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Tg
SL
1. Phần mở đầu
5’
- Tập trung lớp, kiểm tra sĩ số báo cáo
1
+ Lớp trưởng tập trung lớp theo 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
1
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2-3
- HS chuyển đội hình 3 hàng dọc thành 3 hàng ngang, tập các động tác khởi động
2. Phần cơ bản
25
a) Ôn luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
13
2-3
2-3
- HS tập liên hoàn theo hiệu lệnh của GV.
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Tập hợp tập theo lớp dưới sự chỉ dẫn của lớp trưởng
b) Trò chơi: “Lăn bóng”
12
- Nắm được tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
1
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
- Tiến hành chơi
3-4
+ HS chơi thử sau đó cả lớp chơi chính thức.
+ GV tuyên dương, nhắc nhở, động viên các em làm tốt và các em còn chậm chạp
3. Phần kết thúc
- Chuyển đội hình, tập một số động tác hồi tĩnh
5,
1-2
- HS đi thường vừa đi vừa hát quanh sân tập 1 vòng
- Thực hiện các động tác thả lỏng
- Hệ thống bài và đánh giá nhận xét giờ tập
1
+ GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
+ Dặn dò: Về nhà tập luyện.
Ngày soạn: 28/4/2020
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020
Toán (ôn)
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS ôn lại các kĩ năng rút gọn phân số về phân số tối giản. tính chất cơ bản của phân số.
- HS có kĩ năng chia sẻ.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế..
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm, phấn màu.
- HS: nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Nêu quy tắc rút gọn phân số?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài và ghi đầu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1 (114)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS làm ra nháp và nêu cách làm.
Bài 2: (114) Cho HS làm cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
Bài 4: (114) Cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi
- Làm ra bảng nhóm.
- Chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- HS nêu quy tắc.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
VD:
.
- HS thực hiện:
==
- NX: Phân số được rút gọn thành phân số .
- HS thảo luận nhóm đôi
- Trình bày:
= ; =
- HS trả lời: Ta có thể chia cả tử và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0.
Tiếng việt (ôn)
CÂU KỂ : AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiểu câu kể Ai làm gì? Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. Biết đặt câu và sử dụng câu kể Ai làm gì?
- HS biết lắng nghe.
- HS mạnh dạn, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm, phấn màu.
- HS : vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Lấy ví dụ câu kể: Ai làm gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
b
Luyện tập
Bài 1 (7)
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi qua đoạn văn trong phần luyện tập.
+ Tìm các câu Ai làm gì? trong các câu trên.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Bài 2 (7)
- Cho HS làm vở nối tiếp đọc câu của mình
- GV chia sẻ cùng HS.
Bài 3 (7)
- Cho HS làm miệng
- GV chia sẻ cùng HS
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Lấy ví dụ về câu kể Ai thế nào ?
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
- HS thực hiện và chữa bài.
- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
- HS thực hiện.
- HS chữa bài nối tiếp đọc câu của mình
- HS chia sẻ.
- HS làm miệng nối tiếp đọc câu của mình
- HS chia sẻ.
HS trả lời.
Tiếng việt (ôn)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU
- HS biết được một số từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào việc nói và viết.
- HS có kĩ năng lắng nghe.
- Có ý thức tự giác trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm.
- HS : Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
Gọi HS đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
b) Luyện tập
Bài 1(8’):Yêu cầu HS đọc đầu bài
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- Từ ngữ chỉ HĐ có lợi cho sức khoẻ:
- Các từ chỉ những đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh:
Bài 2(7’): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Bài 3(7’): Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ.
Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ trên có nghĩa là gì?.
Bài 4(7’): Cho HS thảo luận nhóm 4:
- Khi nào người không ăn không ngủ được?
- Khi nào người ăn được ngủ được ?
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Nêu những từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ? Những từ chỉ cơ thể khoẻ mạnh?
- HS trả lời - lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận, nêu kết luận.
- Tập luyện, tập TD, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống, điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lích, giải trí, ....
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn...
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ
- 2 HS đọc yêu cầu, thảo luận và trình bày.
Câu a: Khoẻ như ..... trâu, voi, hùm.
Câu b: Nhanh như.....cắt, gió, chớp, điện, sóc.
- 2 HS đọc yêu cầu, thảo luận:
- Khi bị ốm yếu, lo lắng nhiều chuyện.
- Là người hoàn toàn khỏe mạnh.
- Bóng đá,bóng chuyền, nhảy ngựa, đấu kiếm, Khỏe như voi; Nhanh như cắt;
Khoa học (ôn)
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về bầu không khí trong sạch. và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Tự tin chia sẻ.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường..
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
+Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?
+KK bị ô nhiễm có tác hại gì với con người ?
- GV nhận xét củng cố nội dung bài.
2. Bài mới: ( 28’)
*HĐ1(15’): Những BP bảo vệ bầu KK trong sạch.
+Mục tiêu: B1: Làm theo cặp
B2: Làm cả lớp: HS trình bày.
+Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện trong hình ?
+Những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện trong hình ?
+Liên hệ đã làm gì để bảo vệ bầu KK...?
*HĐ2 (13’): Vẽ tranh cổ động..
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-YC HS thảo luận tìm ý cho ND tranh
- Phân công các thành viên viết vẽ tranh.
- GV HD giúp đỡ HS
- Tổ chức trưng bày nhận xét đánh giá.
- GV tuyên dương HS, nhắc nhở HS có ý thức thực hiện tốt..
3. Củng cố – Dặn dò: (2’)
- GV chia sẻ nội dung bài
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi và trả lời.
- HS trình bày:
+Hình 1-2-3-5-6-7: nên làm
+Hình 4 không nên làm.
- HS có thể giải thích...
- HS nêu: Trồng cây xanh, đổ rác đúng chỗ, ít sử dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, làm vệ sinh nơi ở..
- HS nêu KL.
- HS hoạt động trong nhóm theo yêu cầu
- HS trưng bày, đánh giá, nhận xét.
- HS nêu
Ngày soạn:1/5/2020
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020
Toán
TIẾT 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
MỤC TIÊU
- HS biết quy đồng mẫu số hai phân số. Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số vào bài tập cụ thể.
- HS có kĩ năng chia sẻ.
- HS mạnh dạn, tự tin.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm
- HS: nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Hãy nêu VD cách rút gọn phân số?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài và ghi đầu bài (1’)
b) Tìm hiểu bài - ĐCND
Xây dựng khái niệm (9’)
- GV đưa ra vấn đề: Hãy quy đồng mẫu số 2 phân số sau: và.
- Cho HS nhận biết cách quy đồng .
c) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Gọi HS nêu cách làm.
Bài 2 Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
3. Củng cố- dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số?
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- Bước 1: HS nhận ra vấn đề.
- Bước 2-3: Đưa ra các giải pháp
+ Tìm mẫu số chung, tử số chung.
- HS có thể đưa ra các giải pháp:
Bước 4: Triển khai các giải pháp
- Tìm mẫu số chung là 2x3= 6
- Lấy TS, MS của PS thứ nhất nhân với 3.
- Lẫy TS, MS của PS thứ hai nhân với 2.
Bước 5: Khẳng định giải pháp tốt nhất và những kết quả đúng.
== ; ==
- HS kết luận và nêu quy tắc quy đồng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài VD: và
== ; ==
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
và
Ta có: == ; ==
Vậy quy đồng PS và ta được
và .
- HS nêu .
Tập đọc
TIẾT 42: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La. Trả lời được các câu hỏi SGK. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. Học sinh học thuộc lòng ở nhà.
- HS có ứng xử thân thiện.
- HS tự hào về quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: tranh minh họa.
- HS: nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời các câu hỏi.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của 1 số từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu nội dung (11’)
- Cho HS đọc thầm bài, viết câu hỏi vào nháp.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
Đọc diễn cảm (5’):
- Gọi 3HS đọc nối tiếp toàn bài .
- Cho HS chọn đoạn để đọc diễn cảm
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Quê em có con sông nào? Cần làm gì để bảo vệ nó?
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Bài chia làm 3 khổ thơ.
- 2HS đọc, lớp nhận xét. HS đọc theo cặp
- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, lát chun
- HS đọc thầm và viết câu hỏi.
VD:
+ Chiếc bè gỗ được ví như cái gì?Cách nói ấy có gì hay?
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng.
+ Hình ảnh: Trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Lavà nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- 3 HS nối tiếp đọc toàn bài, lớp tìm giọng đọc: Nhẹ nhàng, trìu mến. Nhấn giọng ở các từ gợi tả : trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả,...
- Đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
- HS trả lời.
Ngày soạn: 1/5/2020
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020
Toán
TIẾT 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU
- HS biết quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
- HS có kĩ năng chia sẻ.
- HS tự giải quyết được vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm
- HS : Vở nháp + vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Hãy nêu cách quy đồng phân số? VD.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài và ghi đầu bài (1’)
b) Tìm hiểu bài - ĐCND
Xây dựng khái niệm (13’)
- Cho 2 phân số: và
- Số nào chia hết cho cả 4 và 8.
GVkết luận: ta có thể chọn mẫu số chung là 8.
- Phân số nào có mẫu số là 8?
- Ta qui đồng phân số còn lại .
- Vậy khi quy đồng mẫu số hai phân số trên ta được hai phân số nào?
- Gọi HS nêu kết luận.
c) Luyện tập
Bài 1(8’): Cho HS làm cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp.
Bài 2(7’): Cho HS làm cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số?
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS qui đồng phân số còn lại ra nháp là
= =
- Ta được hai phân số và và
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm và nêu cách làm.
VD: và
Ta chọn mẫu số chung là 20
= =
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở
VD: và
= = ; = =
- HS nêu.
Luyện từ và câu
TIẾT 41: CÂU KỂ : AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
- Nhận diện được kiểu câu kể Ai thế nào? Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. Biết đặt câu và sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS biết lắng nghe.
- HS mạnh dạn, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm, phấn màu.
- HS : vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Lấy ví dụ câu kể: Ai làm gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’): Ghi đầu bài.
b) Nhận xét
Bài 1,2(13’): thảo luận nhóm.
- Gọi HS đọc đoạn văn phần nhận xét.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi: tìm và nêu các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu trong đoạn văn.
- Gọi HS đặt câu hỏi với các từ ngữ tìm được.
- Cho HS nêu ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu kể Ai thế nào?
c) Luyện tập
Bài 1(8’):
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi qua đoạn văn trong phần luyện tập.
+ Tìm các câuAi thế nào trong các câu trên.
+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Bài 2(7’)
- Cho HS viết đoạn văn khoảng 5 câu kể các bạn lớp em trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào.
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Lấy ví dụ về câu kể Ai thế nào ?
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong nhóm 2.
+ Cây cối xanh um.
+ Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Chúng thật hiền.
+ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
Cái gì xanh um?
Cây cối thế nào?
- HS nêu ghi nhớ.
VD: Mẹ em rất hiền.
- HS thực hiện và chữa bài.
+ Câu 1,2,4, 5, 6.
+ Rồi những người con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
+ Căn nhà /trống vắng.
+ Anh Khoa/ hồn nhiên xởi lởi.
+ Anh Đức/ lầm lì ít nói.
+ Còn anh Tính/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
- HS thực hiện.
- 5-6 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và sửa sai.
- HS trả lời.
Tập làm văn
TIẾT 41 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài viết của mình và của cả lớp, nhận ra lỗi của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
- HS có ý thức vươn lên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phấn màu.
- HS : Vở TLV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Giờ trước các em làm kiểm tra viết văn đề gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung
Nhận xét chung (14’)
- Gọi HS đọc lại đề bài
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của từng đề.
- Nhận xét chung ưu, nhược điểm.
- Nêu tên những bài làm đúng yêu cầu lời kể hấp dẫn , sinh động có sự liên kết giữa các phần
Chữa bài (14’)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và lời phê của cô giáo
- Giúp HS nhận ra lỗi của mình và tự sửa lỗi.
- GV chọn đọc những bài văn hay
- Yêu cầu tìm ra cái hay trong bài.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn và so sánh đoạn mới và đoạn cũ.
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả?
- HS nối tiếp trả lời
- 4 HS đọc nối tiếp từng đề
- Nối tiếp nêu yêu cầu của từng
đề.
- Lắng nghe nhận xét của GV.
- HS đọc thầm bài của mình và
phát hiện ra lỗi.
- Tự sửa lỗi. Sửa lỗi cho nhau trong nhóm đôi.
- Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Viết lại đoạn văn của mình.
- HS trả lời.
Ngày soạn: 2/5/2020
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2020
Toán
TIẾT 105: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS ôn tập lại dạng toán quy đồng mẫu số hai phân số .Áp dụng vào giải một số bài toán có liên quan . Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- HS có kĩ năng chia sẻ.
- HS tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng nhóm .
- HS : Vở nháp + vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS nêu các cách quy đồng?VD?
2. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài và ghi đầu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp và nêu cách làm.
Bài 2 Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
Bài 3 Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
Bài 4 Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng .
3. Củng cố- dặn dò (2’)
- Gọi HS nhắc lại cách quy đồng phân số?
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS quy đồng phân số ra nháp.
VD: và ; = =
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài,
làm bài vào vở.
VD: 2 = =
= ; =
- Ta chọn mẫu số chung là 30
- Yêu cầu HS làm vào vở .
- Học sinh làm bài theo yêu cầu của bài.
- HS trả lời, lấy VD.
Kĩ thuật
Tiết 21: TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU
- HS biết chọn cây rau và hoa đem trồng. Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trong chậu.
- HS hợp tác với bạn để trồng rau, hoa.
- HS ham thích cây trồng, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Cây con giống.
- HS: Cây con giống, dụng cụ lao động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Nội dung:
* Hoạt động 3: (12’) Hướng dẫn thực hành trồng rau, hoa trong chậu (10’)
- GV cho HS quan sát 1 số chậu cảnh trong trường. Công trình măng non của lớp mình
- Để thực hiện trồng rau và hoa trong bồn hoa ta phải chuẩn bị những gì?
* GV: Trước khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống, chậu và chuẩn bị đất.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật (15’)
- GV cho HS nêu cách trồng rau và hoa trong chậu.
- GV cho HS nêu các bước như SGK.
- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi tiến hành.
- GV củng cố toàn bộ nội dung của bài.
+ Đặt ngói vỡ lên trên lỗ ở đáy chậu.
+ Cho đất vào trong chậu.
+ Đặt cây thẳng đứng giữa chậu, cho đất vào đến bao giờ lấp kín thì thôi.
+ Tưới nhẹ quanh gốc.
- Cho HS trồng hoa công trình măng non
+ Xới đất cho nhỏ
+ Đặt cây, vun gốc cây, tới nước.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nêu các bước trồng rau, hoa?
- Dặn chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS quan sát
- Ta chuẩn bị đất nhỏ, tơi xốp. Chúng ta phải lấy đất ở chỗ khác về, chọn giống rau hoa thật tốt.
- HS nêu
- HS nêu
- HS qua
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc