Giáo án Tự chọn môn Toán học 11 - Tiết 1 đến tiết 30

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.

 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.

 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán.

II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập .

III. CHUẨN BỊ :

 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.

 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn môn Toán học 11 - Tiết 1 đến tiết 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8.8.2012 Tuần : 1-2 Tiết : 1-2 PHÉP TỊNH TIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập . III. CHUẨN BỊ Ø : 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp với làm bài tập 3. Bài mới: K1. Nhắc lại công thức : Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. K2. Bài tập phép tịnh tiến : Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV gợi ý :Aùp dụng biểu thức tọa độ * GV yêu cầu HS lên bảng giải. HS xung phong lên bảng. Giả sử A(x;y). a) Khi đó A(5 ; 1) b) Khi đó A(1 ; 3) BT1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho , điểm M = (3 ; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho : a) A = T(M) b) M = T(A) Hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hỏi để xác định một đường thẳng ta có những cách nào ? * Để tìm một điểm thuộc đường thẳng ảnh d’ ta làm sao ? * Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có d’// d nên phương trình của đường thẳng d’có dạng ntn ? * Hãy suy ra phương trình đường thẳng d ? * Hãy nêu các cách chứng minh khác ? * Ta có thể xác định hai điểm phân biệt của đường thẳng hoặc xác định một điểm thuộc đường thẳng và phương của đường thẳng. * Lấy M(; 0) thuộc d. Khi đó T(M) = M’ = (;0 + 3) = (; 3). Thì M’ thuộc d’. * Phương trình của đường thẳng d’ có dạng : . * M’d’ nên 3() – 5.3 + C = 0 C = 24. Vậy phương trình của đường thẳng d’ là Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình .Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T. Hoạt động 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Từ phương trình đường tròn (C) hãy suy ra tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn này ? * Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của đường tròn ảnh (C’). * Theo tính chất của phép tịnh tiến thì bán kính của đường tròn ảnh (C’) có quan hệ gì với bán kính đường tròn (C) ? * Suy ra I(1 ; ), bán kính r = 3. * T(I) = I’ = (1; + 3) = (; 1) * Theo tính chất của phép tịnh tiến thì (C) và (C’) có cùng bán kính r = 3. Do đó (C’) có phương trình là : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ . Hoạt động 5 ( Dự trữ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn : * Theo bài tập 4sgk với Aa và Bb thì phép tịnh tiến theo sẽ biến a thành b * Tìm giao điểm của d với trục Ox có tọa độ ? * Hãy chỉ ra tọa độ của vectơ tịnh tiến. * Phương trình đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ ? HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu hỏi của GV * Cho y = 0 x = 3 suy ra A(3 ; 0) * = ( – 3 ; 0) * Phương trình đường thẳng d’ : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình . Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’ E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo. 2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 8.8.2012 Tuần : 3 Tiết : 3 PHÉP TỊNH TIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập . III. CHUẨN BỊ Ø : 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp với làm bài tập 3. Bài mới: K1. Nhắc lại công thức : Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. K2. Bài tập phép tịnh tiến : Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung — Áp dụng biểu thức toạ độ của để tìm , , , ? — Hãy vẽ hình minh hoạ ? — HS thực hiện. Nêu được: ảnh cần tìm là tứ giác A’B’C’D’ với A’(0;-1); B’(1;-4); C’(5;-5); D’(4;-2) Bài 1.Cho hình bình hành ABCD trong đó . Hãy tìm ảnh của ABCD qua với .Xác định ảnh của ABCD. Hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv: vecto tịnh tiến đã xác định chưa? Đường thẳng ban đầu cĩ chưa? Cĩ thể xác định bằng cách nào? Vậy, trước khi tìm ảnh, ta đ tìm phương trình hay các yếu tố của đường thẳng ban đầu trước Y/c HS trình bày bảng Cho HS cịn lại NX GV sửa chữa bổ sung nếu cĩ HS suy nghĩ và trả lời HS ghi nhớ HS nêu được: Bài 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A( 1;-4); B(3;6); C(-1; 0) a/ Tìm ảnh của đường thẳng AB qua TOB b/ Tìm ảnh của đường cao AH qua TBA c/ Tìm ảnh của đường trung tuyến AM qua TBA d/ Tìm ảnh của đường trịn đường kính BC qua TBA E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo. 2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 9.8.2012 Tuần : 4-5 Tiết : 4-5 PHÉP QUAY I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép quay . 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập phép quay. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập . III.CHUẨN BỊ 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép quay 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp với làm bài tập 3. Bài mới: K1. Nhắc lại công thức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Định nghĩa phép quay 2) Biểu thức tọa độ của phép quay . 3) Tính chất của phép quay . HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. K3. Bài tập về phép quay : Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi để rút ra kết quả: Phép quay tâm O gĩc quay 900 biến A thành D, biến M thành M’ là trung điểm của AD, biến N thành N’ là trung điểm của OD. Do đĩ nĩ biến tam giác AMN thành tam giác DM’N’. Bài 1. Cho hình vuơng ABCD tâm O, M là trung điẻm của AB, N là trung điểm của OA. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O gĩc quay Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS vẽ hệ trục tọa độ, biểu diễn M, N trên mp và xác định hình chữ nhật liên quan. Từ đĩ rút ra kết quả M’( 3;-2) N’(1; 3) Bài 2. Tìm tọa độ điểm M( 2;3), N(-3;1) qua phép quay tâm O, gĩc quay -900 Hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS chọn trên d 2 điểm tùy ý, tìm ảnh 2 diểm đĩ qua phép quay, viết pt đường thẳng đi qua 2 điểm ảnh là đường thẳng cần tìm d’ : y = Bài 3: Trong mp Oxy cho đường thẳng d cĩ phương trình x + y – 2 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh cuả d qua phép quay tâm O gĩc quay 450. Hoạt động 4 ( dự trữ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung — Vẽ hình minh hoạ ? — Nhận xét vị trí của A trên mặt phẳng toạ độ và phán đoán vị trí của ? — — dựa vào ct: x’ =-y; y’ = x — Chọn một điểm B thuộc d. Hãy xác định toạ độ ảnh của B qua ? — Nhận xét vị trí của ? — Nhận xét vị trí tương đối của d và ? — Viết phương trình của ? HS thảo luận, thực hiện những HD của GV và nêu được: — HS thực hiện. — thuộc ảnh của d qua . — do . — HS thực hiện. Bài tập 4: Trong mặt phẳng Oxy cho và đường thẳng . Tìm của A và d qua ? E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo. 2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10.8.2012 Tuần : 6 Tiết : 6 PHÉP DỜI HÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép dời hình 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép dời hình. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập . III.CHUẨN BỊ 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép dời hình 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp với làm bài tập 3. Bài mới: K1. Nhắc lại công thức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Định nghĩa phép dời hình . 2) Biểu thức tọa độ của phép dời hình . 3) Tính chất của phép dời hình . HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. K3. Bài tập về phép dời hình : Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: Qua phép đối xứng tâm, d biến thành d1, d1cĩ phương trình : -3x+y -3 = 0 qua phép tịnh tiến, d1 biến thành d’. d’ cĩ pt: -3x + y + 4 = 0 Bài 1. Trong mp Oxy cho đường thẳng d cĩ phương trình 3x – y – 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp và phép tịnh tiến theo vectơ Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi 4HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: a/ A’(1;-8); B’(-2;-3) b/d’: c/ Qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép Tv và ĐC A,B biến thành A’(3;18) và B’(0;23) nên đường thẳng cần tìm A’B’: 5x+3y -69 = 0 d/ (C ) cĩ tâm I ( 2;-3) và bán kính R = 4 qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép ĐOx và Tv I biến thành I’(4;-2) Gọi ảnh của (C ) là (C’) thì (C’) cĩ tâm I’(4;-2) và bán kính R = 4 nên (C’) cĩ phương trình : (x-4)2 + (y + 2)2 = 16 2 Bài 2. Cho A(1;3), B(( 4;-2); C(3;8), v =(2;-5) a/Tìm ảnh của A, B qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép ĐO và Tv b/ Tìm ảnh của đt d: qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép và Tv c/ Tìm ảnh của đt AB qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép và Tv d/ Tìm ảnh của đường trịn (C ) : x2 + y2 -4x +6y -3 = 0 qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép và Tv E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo. 2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20.8.2012 Tuần : 7 Tiết : 7 PHÉP VỊ TỰ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: N¾m ®­ỵc ®Þnh nghÜa vµ biĨu thøc täa ®é cđa phÐp vÞ tù 2. Về kĩ năng : - X¸c ®Þnh ®­ỵc t©m vµ tØ sè vÞ tù khi biÕt ¶nh vµ t¹o ¶nh, biÕt dùng ¶nh cđa mét h×nh qua phÐp vÞ tù, TÝnh täa ®é cđa ¶nh qua phÐp vÞ tù 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập . III.CHUẨN BỊ 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép vị tự 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp với làm bài tập 3. Bài mới: K1. Nhắc lại công thức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Định nghĩa phép vị tự . 2) Biểu thức tọa độ của phép vị tự . 3) Tính chất của phép vị tự . HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. K3. Bài tập về phép vị tự : Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: Ta cã G lµ trung ®iĨm cđa MN vµ nªn : Bài 1. Cho tam gi¸c ABC. §­êng th¼ng qua träng t©m G cđa tam gi¸c ®ã vµ song song víi BC c¾t AB vµ AC lÇn l­ỵt ë M vµ N. T×m phÐp vÞ tù biÕn tam gi¸c ABC thµnh tam gi¸c AMN ? Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: Þ M’( 6;-4 ) Bài 2. T×m to¹ ®é ¶nh M’ cđa ®iĨm M( 3; - 2 ) qua phÐp vÞ tù t©m lµ gèc to¹ ®é, tØ sè k = 2 ? Hoạt động 3 (Dự trữ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng Hướng dẫn HS tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: a/BA’ = -3BA => A’ ( -17;-1) b/ pt d’cĩ dạng : x-2y+c = 0 O(0;0) thuộc d => ảnh O’ thuộc d’ O’( 3;-1) thuộc d’ => c = -5 Vậy pt của d’: x-2y -5 = 0 Trong mp Oxy cho điểm A( -3;1), B(4; 2) Tìm ảnh của a/ Tìm ảnh của A qua b/ Tìm ảnh của đt d: x-2y = 0 qua E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo. 2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25.8.2012 Tuần : 9 Tiết : 9 PHÉP ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: N¾m ®­ỵc ®Þnh nghÜa vµ biĨu thøc täa ®é cđa phÐp đồng dạng 2. Về kĩ năng : -biÕt dùng ¶nh cđa mét h×nh qua phÐp đồng dạng -TÝnh täa ®é cđa ¶nh qua phÐp đồng dạng 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở, luyện tập . III.CHUẨN BỊ 1. GV: Chuẩn bị các bài tập về phép đồng dạng 2. HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp với làm bài tập 3. Bài mới: K1. Nhắc lại công thức : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Định nghĩa phép đồng dạng 2) Biểu thức tọa độ của phép đồng dạng 3) Tính chất của phép đồng dạng HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. K3. Bài tập về phép đồng dạng : Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: A1(3;-1); A’((-1;2) B1(-4;2); B’(-5;3) Bài 1. Trong mp Oxy cho điểm A( -3;1), B(4; 2) , C(0;5) Tìm ảnh của a/ Điểm A qua việc thực hiện liên tiếp hai phép và TBC b/ Điểm B qua việc thực hiện liên tiếp hai phép ĐOy và Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhĩm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả). HS trao đổi và rút ra kết quả: (C ) cĩ Gọi I’ là ảnh của I qua việc thực hiện liên tiếp 2 phép trên thì I’(2;4) Gọi (C’) là ảnh của (C ) qua việc thực hiện liên tiếp hai phép trên thì (C’) cĩ pt của (C’) là : (x-2)2 + (y-4)2 = 42 Bài 2. Trong mp Oxy cho đường trịn (C) cĩ phương trình (x-1)2 +(y-2)2 = 4. Hãy viết phương trình đường trịn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép Hoạt động 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng Hướng dẫn HS tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhĩm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và rút ra kết quả: Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số. Vì d1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của nĩ cĩ dạng: x + y +c = 0 Lấy M(1;1) thuộc đường thẳng d= thì ảnh của nĩ qua phép vị tự nĩi trên là O thuộc d1. Vậy phương trình của d1 là: x+y=0. Ảnh của d1 qua phép quay tâm O gĩc quay -450 là đường thẳng Oy cĩ phương trình: x = 0. Dự trữ: Trong mp Oxy cho đường thẳng d cĩ phương trình x + y -2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số và phép quay tâm O gĩc quay -450. E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo. 2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20.9.2012 Tuần :9-10 Tiết : 9-10 ƠN TẬP CHƯƠNG 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG A-Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng. 2.Về kỹ năng: -vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản. -sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài tốn. 3.Về tư duy- thái độ: -giúp học sinh nắ vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý. -học sinh cĩ thái độ tích cực, chủ động trong học tập. B-Chuẩn bị của thầy và trị: 1.Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, compa, thước kẻ 2.Chuẩn bị của trị:SGK, compa, thước kẻ, bài tập về nhà C-Phương pháp dạy học: -ơn tập kết hợp gợi mở vấn đáp. -học sinh đĩng vai trị chủ động,giáo viên giữ vai trị cố vấn. D-Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:thơng qua 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng Hướng dẫn HS tìm lời giải. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) Phép quay tâm O gĩc 90o biến A thành D, biến M thành M’ là trung điểm của AD, biến N thành N’ là trung điểm của OD. Do đĩ nĩ biến tam giác AMN thành tam giác DM’N’. Bài 1. Cho hình vuơng ABCD tâm O. M là trung điểm của AB, N là trung điểm của OA. Tìm ảnh của tam giac AMN qua phép quay tâm O gĩc 90o Hoạt động 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phương pháp: Chứng minh hai hình đĩ là ảnh của nhau qua một phép dời hình.. Ta cĩ: Phép tịnh tiến theo niến A, I, O, E lần lượt thành O, J, C, F. Phép đối xứng qua đường trung trực của OG biến O, J, C, F lần lượt thành G, J, F, C. Vậy phép dời hình được thực hiện bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình trên sẽ biến hình thang AIOE thành hình thang GJFC. Do đĩ hai hình thang ấy bằng nhau. Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là tâm đối xứng của nĩ; E, F, G, H, I, J theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, AH, OG. Chứng minh rằng hai hình thang AIOE và GJFC bằng nhau Hoạt động 3: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng Hướng dẫn HS tìm lời giải. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) HS trao đổi và vẽ hình đúng chính xác Trong mp Oxy cho A(1 ;2), B(-3 ; 4), đường thẳng d : 2x – 3y + 5 = 0 a/ Tìm ảnh của đường trịn : (C ) : x2 + y2 -2x +4y -20 = 0 qua ĐA b/ Tìm ảnh của d qua TAB c/ Tìm ảnh của đường trịn đường kính AB qua V(A ;-3) Hoạt động 5: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gợi ý cho HS phân tích : cơng việc gồm bao nhiêu phương án hay (cơng đoạn)? ? áp dụng qui tắc nào? Khái quát bài tốn. - thảo luận, suy nghĩ và trả lời - NX bài làm của bạn Cho trước tam giác ABC, đường thẳng d khơng cắt 3 cạnh của tam giác và vecto v .Tìm ảnh của đoạn thẳng AB qua việc thực hiện liên tiếp hai phép : a/ Tv và ĐC b/ Đd và V(C ;2) Hoạt động 6 ( Dự trữ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng Hướng dẫn HS tìm lời giải. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS khơng trình bày đúng kết quả) - Do d’ song song hoặc trùng với d nên phương trình cĩ dạng: 3x + 2y + C = 0 Lấy M(0 ; 3) thuộc d. Gọi M’(x’ ; y’) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O, tỉ số . Ta thấy: , Ta cĩ: x’ = 0, y’ = -2.3 = -6 Do M’ thuộc d’ nên: 2.(-6) + C = 0 Þ C = 12 Vậy d’: 3x + 2y + 12 = 0. : Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d cĩ phương trình: 3x + 2y – 6 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2. 4. Củng cố kiến thức: (1 phút) + yêu cầu học sinh học thuộc, nắm vững kiến thức + Đọc kỹ hai bài tập ví dụ vừa giải 5. Bài tập về nhà: (1 phút) Giải các bài tập sách giáo khoa trang 34,Bài tập trắc nghiệm trang 35,36 Chuẩn bị kiểm tra một tiết E. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: 28 .10.2012 Tuần : 13 Tiết : 12-13 LUYỆN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I . Mục tiêu : 1. Kiến thức :- Thơng qua bài tập củng cố 6 tính chất của hhkg - Củng cố những tính chất hình học quen thuộc trong mp. 2. Kỉ năng : - Tìm được giao điểm của 1đường thẳng và 1mặt phẳng - Tìm được giao tuyến của 2 mặt phẳng - Xác định được thiết diện của hình chĩp và 1mặt phẳng - Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng II . Chuẩn bị : Bảng phụ hoặc máy chiếu III . Phương pháp : - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện giải quyết vấn đề IV . Tiến trình : Ổn định lớp Kiểm tra Bài tập Hoạt động 1 Bài 1 : Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD cĩ các cạnh đối AB và CD khơng song song với nhau . Gọi S là một điểm nằm ngồi mp(P) . Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Để tìm được giao tuyến của hai mp ta cần tìm được những yếu tố nào ? Gọi O là giao của AC và BD chứng minh rằng O là điểm chung thứ 2 của hai mp (SAC) và (SBD) sau điểm S . Kết luận về giao tuyến của 2 mp trên. Theo gt 2 mp AB và CD khơng song song thì chung phải sao với nhau? Gọi E là giao của AB và CD chứng minh rằng O là điểm chung thứ 2 của hai mp (SAB) và (SCD) sau điểm S . Kết luận về giao tuyến của 2 mp trên. HS Vẽ hình Tìm được hai điểm chung HS suy ng

File đính kèm:

  • doctuchonHH11soanlai.doc