Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 4: Chuyển động của vật bị ném

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Một vật khối lượng m ,được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 .Tầm bay xa của nó phụ thuộcvào những yếu tố nào ?

A.m và v0 B.m và h C.v0 và h D.m,v0 và h

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Một vật bị ném từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 không đổi với các góc ném α khác nhau .Hỏi

α bằng bao nhiêu thì tầm bay cao là lớn nhất

A.Khi α =300 B. Khi α =450 C. Khi α =600 D. Khi α =900

Câu 3: Đối với một vật bị ném ngang ,khẳng định nào sau đây là sai ?

A.Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần :chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyể động rơi tự do

B.Vận tốc ban đầu và chiều cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn

C.Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển theo quán tính

D.Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol

Câu 4: Chọn phát biểu đúng cho chuyển động ném xiên góc α

A.Có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần :chuyển động thẳng đều dọc theo trục ngang Ox với vận tốc v0cosα và rơi tự do theo phương thẳng đứng

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chủ đề 4: Chuyển động của vật bị ném, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4 – CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Một vật khối lượng m ,được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 .Tầm bay xa của nó phụ thuộcvào những yếu tố nào ? A.m và v0 B.m và h C.v0 và h D.m,v0 và h Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Một vật bị ném từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 không đổi với các góc ném α khác nhau .Hỏi α bằng bao nhiêu thì tầm bay cao là lớn nhất A.Khi α =300 B. Khi α =450 C. Khi α =600 D. Khi α =900 Câu 3: Đối với một vật bị ném ngang ,khẳng định nào sau đây là sai ? A.Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần :chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyể động rơi tự do B.Vận tốc ban đầu và chiều cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn C.Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển theo quán tính D.Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol Câu 4: Chọn phát biểu đúng cho chuyển động ném xiên góc α A.Có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần :chuyển động thẳng đều dọc theo trục ngang Ox với vận tốc v0cosα và rơi tự do theo phương thẳng đứng B.Chuyển động thành phần dọc trục thẳng đứng có gia tốc không đổi và luôn có dấu âm ,chứng tỏ đó là chuyển động chậm dần đều C.Chuyển động thành phần dọc trục ngang là chuyển theo quán tính D.Vận tốc chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng Oy lúc đầu dương về sau âm chứng tỏ lúc đầu nhanh dần đều về sau chậm dần đều Câu 5: Chọn câu trả lời đúng Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 25m với vận tốc đầu 20m/s.Bỏ qua sức cản không khí ,lấy g =10m/s2 .Vận tốc lúc chạm đất là A.35m/s B.30m/s C.32m/s D.25m/s Câu 6: Chọn câu trả lời đúng Người ta ném một hòn đá từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng .Bỏ qua sức cản của không khí .Thời gian hòn đá từ khi bắt đầu ném cho đến khi nó lên đến độ cao cực đại A.lớn hơn thời gian hòn đá rơi từ độ cao cực đại tới đất B. nhỏ hơn thời gian hòn đá rơi từ độ cao cực đại tới đất C. bằng thời gian hòn đá rơi từ độ cao cực đại tới đất D.không xác định được Câu 7: Vật được ném xiên với vận tốc đầu v0 nghiêng góc α so với phương nằm ngang .Coi lực cản không khí không đáng kể ia tốc trọng trường là g Chọn câu trả lời đúng Thời gian bay của vật có biểu thức nào sau đây? A. B. C. D.v0cosα Câu 8: Cùng một lúc một vật được phóng thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v1 và một vật khác được ném xiên với vận tốc đầu v2 ,góc ném α .Bỏ qua lực cản không khí .Chọn câu trả lời đúng Nếu hai vật chạm đất cùng lúc thì giữa v1 ,v2 và α có mối liên hệ nào ? A. = tanα B. = sinα C. = cosα D.một mối quan hệ khác Câu 9: cùng một vị trí ,hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1 ,v2 cùng phương trái chiều .Bỏ qua lực cản không khí. Chọn câu trả lời đúng Đại lượng nào sau đây của hai chuyển động có giá trị bằng nhau ? A.tầm bay xa B.vận tốc chạm đất C.thời gian chạm đất D.không có Câu 10: Hai vật A và B giống nhau, cùng khối lượng đang ở cùng độ cao. Cùng một lúc, vật A được ném ngang, vật B được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí, thì: A. Vật A chạm đất trước. B. Vật B chạm đất trước. C. Hai vật A và B chạm đất cùng lúc. D. Chưa thể rút ra kết luận Câu 11: Một vật ném xiên lên cao từ mặt đất với vận tốc hợp với phương ngang một góc 450, độ lớn vận tốc là 5m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại của vật là: A. 2,5m B. 1,25m C. 0,625m D/ 0,5m Câu 12: . Một tấm ván rơi tự do luôn ở tư thế thẳng đứng. Một viên bi đã tẩm mực được ném ngang ra theo dọc tấm ván và có thể vẽ lên tấm ván khi chuyển động. Hỏi viên bi vẽ lên tấm ván đường gì? Đường Parabol. B.Cung tròn. C. Một điểm. D. Đường thẳng. Câu 13: Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy bay cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của không khí ) A. B. C. D. Câu 14: Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là: A. 0,2m B. 0,4m C. 0,6m D. 0,8m Câu 15: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A.Giảm khối lượng vật ném. B. Tăng độ cao điểm ném. C. Giảm độ cao điểm ném. D. Tăng vận tốc ném. Câu 16: Một vật có khối lượng m được ném với vận tốc ban đầu v0 tạo với phương nằm ngang góc a. Độ cao cực đại và tầm bay xa của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. m và v0. B. v0 và a. C. m và a. D. m, v0 và a. Câu 17: Trong chuyển động của một vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp hai thì thời gian rơi của vật: A. Không đổi. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp hai. D. Một kết quả kháC. Câu 18: Vật được ném xiên với vận tốc đầu v0 nghiêng góc α so với phương nằm ngang .Coi lực cản không khí không đáng kể ,gia tốc trọng trường là g Chọn câu trả lời đúng Tầm bay xa mà vật đạt tới có biểu thức nào sau đây ? A. B. C. D.v0cosα Câu 19: Chọn phát biểu sai cho chuyển động ném ngang A.Gia tốc trong chuyển động ném ngang luôn không đổi cả về phương, chiều và độ lớn .Đó là gia tốc trọng trường g B.Vì gia tốc luôn không đổi nên đó là chuyển động thẳng biến đổi đều C.Độ lớn vận tốc tăng dần theo thời gian D.Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao ban đầu Câu 20: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là A.lực ném B. lực ném và trọng lực C. lực do bỡi chuyển động nằm ngang. D. trọng lực. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Câu 1: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 20 m/s ở độ cao h=80m. Cho g=10m/s2 và bỏ qua sức cản của môi trường . a. Viết phương trình quỹ đạo và vẽ quỹ đạo của vật . b. Tính tầm xa của vật . c. Xác định độ lớn vận tốc của vật ngay khi chạm đất. ĐS : a. y = 0,0125x2 ; b. 80m ; c. 44,7m/s Câu 2: Từ một máy bay đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 người ta thả rơi một vật nhỏ. Biết độ cao của máy bay là 720m và điểm rơi cách điểm thả vật là 600m. Tính vận tốc v0 của máy bay. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. ĐS : 50m/s Câu 3: Từ một đỉnh tháp người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu 25m/s. Biết rằng điểm chạm đất cách chân tháp 80m. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Tính chiều cao của tháp. ĐS : 51,2m Câu 4: Tại điểm A cách mặt đất 1 đoạn h, người ta đồng thời thả một vật rơi tự do và ném một vật theo phương ngang. Sau 3s thì vật rơi tự do chạm đất, khi chạm đất hai vật cách nhau 27m. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Tính : a. Độ cao h. b. Vận tốc ban đầu của vật bị ném. ĐS : a. 45m ; b. 9m/s Câu 5: Từ đỉnh tháp người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 = 12m/s, biết rằng điểm chạm đất cách chân tháp 36m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. a. Viết phương trình quỹ đạo. b. Tính thời gian chuyển động của vật. c. Tính chiều cao của tháp. ĐS : y = 0,035x2 ; 3s ; 45m Câu 6: Từ độ cao 20m so với đất, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát. Tính a. Thời gian chuyển động. b. Tầm xa của vật. c. Vận tốc của vật lúc chạm đất. ĐS : a. 2s ; b. 20m ; c. 22,4m/s

File đính kèm:

  • docCHU DE 4 - CHUYEN DONG CUA VAT BI NEM.doc