Ôn tập học kỳ II Vật lý 11 (chuẩn)

Câu 1: Người ta đặt một khối gỗ hình chữ nhật trên một tấm ván, rồi tăng độ cao h của một đầu tấm ván đến giá trị H thì khối gỗ bắt đầu trượt. Lực ma sát nghỉ cực đại xuất hiện khi

A. Đầu tấm ván có độ cao h = 0.

B. Đầu tấm ván có độ cao 0 < h < H.

C. Đầu tấm ván có độ cao h = H và khối gỗ vẫn đứng yên trên tấm ván.

D. Đầu tấm ván có độ cao h = H và khối gỗ đang trượt trên tấm ván.

Câu 2: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc  so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là n. Vật có thể trượt xuống hay không được quyết định bởi các yếu tố

A. m và n.

B.  và m.

C.  và n.

D. , m và n.

Câu 3: Trọng lực có đặc điểm là:

a. Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.

b. Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn không đổi.

c. Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, luôn hướng xuống dưới.

d. Tất cả các đáp án A. B. C.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kỳ II Vật lý 11 (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ II Câu 1: Người ta đặt một khối gỗ hình chữ nhật trên một tấm ván, rồi tăng độ cao h của một đầu tấm ván đến giá trị H thì khối gỗ bắt đầu trượt. Lực ma sát nghỉ cực đại xuất hiện khi Đầu tấm ván có độ cao h = 0. Đầu tấm ván có độ cao 0 < h < H. Đầu tấm ván có độ cao h = H và khối gỗ vẫn đứng yên trên tấm ván. Đầu tấm ván có độ cao h = H và khối gỗ đang trượt trên tấm ván. Câu 2: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc a so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là mn. Vật có thể trượt xuống hay không được quyết định bởi các yếu tố m và mn. a và m. a và mn. a, m và mn. Câu 3: Trọng lực có đặc điểm là: Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn không đổi. Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, luôn hướng xuống dưới. Tất cả các đáp án A. B. C. Câu 4: Chọn câu đúng: Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó. Câu 5: Chọn câu sai: Có thể thay lực tác dụng lên một vật rắn bằng lực song song cùng chiều với lực . Không thể thay lực tác dụng lên một vật rắn bằng lực song song cùng chiều với lực . Có thể thay lực tác dụng lên một vật rắn bằng lực chiều và nằm cùng giá với lực . Kết quả tác dụng lực tác dụng lên một vật rắn không đổi khi ta thay bằng lực khác cùng độ lớn, cùng chiều và nằm cùng giá với lực . Câu 6: Xác định trọng tâm của vật bằng cách: Vật phẳng đồng tính, trọng tâm là tâm của vật (hình tam giác là giao điểm của các trung tuyến). Tìm điểm đặt trọng lực của vật. Treo vật bằng một của bất kỳ rồi đường thẳng đứng qua điểm treo; Làm như vậy với 2 điểm, thì giao điểm hai đường thẳng đứng là trọng tâm vật. Tất cả các đáp án A. B. C. Câu 7: Vật rắn cân bằng khi: Có diện tích chân đế lớn. Có trọng tâm thấp. Có mặt chân đế, đường thẳng đứng qua trọng tâm của mặt chân đế. Tất cả các đáp ân trên. Câu 8: Chọn câu đúng: Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi ba lực đồng qui, đồng phẳng. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi hợp lực của hai lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với lực thứ ba. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi độ lớn của tổng hai lực bằng tổng độ lớn của lực khi. Cả ba trường hợp trên. Câu 9: Chọn câu đúng: Điều kiện cân bằng của vật rắn và chất điểm có ba lực không song song tác dụng là giống nhau. Điều kiện cân bằng của vật rắn khác điều kiện cân bằng của chất điểm có ba lực không song song tác dụng khác nhau là ba lực phải đồng qui. Điều kiện cân bằng của vật rắn khác điều kiện cân bằng của chất điểm có ba lực không song song tác dụng khác nhau là ba lực đồng phẳng. Điều kiện cân bằng của vật rắn khác điều kiện cân bằng của chất điểm có ba lực không song song tác dụng khác nhau là tổng ba lực bằng không. Câu 10: Chọn câu đúng: Hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn là một lực có giá trị bằng tổng hai lực. Hợp lực của hai lực không song song tác dụng lên vật rắn là một lực được biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần. Hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn là một lực mà có tác dụng giống toàn bộ hai lực đó. 300 theo cách ngẵm chừng tìm d2’, d2) Tất cả đáp án trên. Câu 11: Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây làm với tường một góc a = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu là: 46N & 23N. 23N và 46N. 20N và 40N. 40N và 20N. 600 Câu 12: Một ngọn đèn có khối lượng 1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N (lấy g = 10m/s2). 1. Chọn cách treo đèn nào phù hợp nhất: Chỉ cần treo bằng ngọn đèn vào một đầu dây. Phải treo đèn bằng hai sợi dây hoặc luồn sợi dây qua một cái nóc của đèn và hai đầu gắn lên trần nhà. Phải treo đèn bằng ba sợi dây. Cả ba cách trên. 2. Nếu treo bằng cách luồn sợi dây qua một cái nóc của đèn và hai đầu gắn lên trần nhà. Hai nửa sợi dây dài bằng nhau và làm với nhau một góc 600, thì sức căng mỗi nửa sợi dây là: 7,5N. 8N. 5,7N 7N. Câu 13: Chọn câu đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là: Giá hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật, thành những đoạn tỉ lệ với độ lớn hai lực đó: (Chia trong) Hợp lực của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn, là một lực song song cùng chiều với hai lực. Độ lớn của hợp lực bằng tổng độ lớn hai lực: F = F1 + F2. Cả ba đáp án trên. Câu 14: Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải cùng chiều. C. Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba D. Cả ba đáp án trên. Câu 15: Hai bản bản mỏng, đồng chất: hình chữ nhật, dài 9cm, rộng 6cm, ghép với một bản mỏng hình vuông, đồng chất có kích thước 3cm ´ 3cm (hình vẽ), thì trọng tâm nằm cách trọng tâm của hình vuông là: 6cm 0,77cm 0,88cm 3cm Câu 160: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: 80N. 160N. 120N. 90N. Câu 16: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N, một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m, bỏ qua khối lượng đòn gánh. Đòn gánh ở trạng thái cân bằng thì vai người đó đặt cách đầu thúng gạo và lực tác dụng lên vai là: 40cm. 60cm. 50cm. 30cm. Câu 17: Tác dụng một lực vào vật rắn có trục quay cố định thì sẽ làn cho vật không quay quanh trục khi: Lực lực dó giá qua trục quay. Lực lực có giá vuông góc với trục quay. Lực chếch một góc khác 0 so với trục quay. Lực giá nằm trong mặt phẳng trục quay, giá không qua trục quay. Câu 18: Mô men của một lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với với trục quay là: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay quanh trục ấy. Đo bằng tích số giữa độ lớn của lực với cánh tay đòn. Đơn vị N.m. Cả ba đáp án trên. Câu 19: Chọn câu Đúng: Vật rắn cân bằng khi có trục quay cố định khi các lực tác dụng lên vật cân bằng. Vật rắn không cân bằng khi có các mô men tác dụng lên vật bằng nhau. Vật rắn cân bằng có trục quay cố định khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô nem làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. Vật rắn mất cân bằng có trục quay cố định khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô nem làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. Câu 20: Chọn câu Đúng: Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó. Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật. Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó. Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. G O F Câu 21: Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m (H.vẽ). Đề thanh nằm ngang thì tác dụng vào đầu bên phải một lực là: 20N. 10N. 30N. 40N. O B A C Câu 22: Một chiếc búa đinh dùng để nhổ một chiếc đinh (hình vẽ). Lực của tay tác dụng vào cán búa tại O, búa tỳ vào tấm gỗ tại A, búa tỳ vào tán đinh tại B, định cắm vào gôc tại C 1. Trục quay của búa đặt vào: O A B C 2. Cánh tay đòn của lực tay tác dụng vào búa và lực của đinh là: Khoảng cách từ B đến giá của lực và từ A đến phương của AC. Khoảng cách từ A đến giá của lực và từ A đến phương của AC. Khoảng cách từ O đến giá của lực và từ O đến phương của AC. Khoảng cách từ C đến giá của lực và từ C đến phương của AC. Câu 23: Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N, hướng thẳng đứng xuống dưới (H.vẽ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA, và OA làm với thanh mộ góc a = 300 so với đường nằm ngang. Phản lực của là xo tác dụng A F C O 300 vào thanh và độ cứng của là xo là: 433N và 34,6N.m. 65,2N và 400N/m. 34,6N & 433N/m. 34,6N và 400N/m. Câu 24: Chọn câu đúng. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp F thoả mãn: F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 Câu 25: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là 300 600 900 1200 Câu 26: Chọn câu đúng. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là: Giá hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật, thành những đoạn tỉ lệ với độ lớn hai lực đó: (Chia trong) Hợp lực của hai lực và song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn, là một lực song song cùng chiều với hai lực. Độ lớn của hợp lực bằng tổng độ lớn hai lực: F = F1 + F2. Cả ba đáp án trên. Câu 27: Chọn câu đúng Khối lượng phân tử của các khí H2, He, O2 và N2 đều bằng nhau. Khối lượng phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. Khối lượng phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. Khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Câu 28: Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì: Số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. Các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. Khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. Các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau. Câu 29: Chọn câu sai. Số Avôgađrô có giá trị bằng Số nguyên tử chứa trong 4g khí Hêli Số phân tử chứa trong 16g khí Ôxi Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở nhiệt độ 00C và áp suất 1atm Câu 30: Một bình kín chứa N = 3,01.1023 nguyên tử khí Hêli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1atm thì khối lượng khí Hêli trong bình và thể tích của bình là: 2g và 22,4m3 4g và 11,2l 2g và 11,2 dm3 4g và 22,4 dm3 Câu 31: Tỉ số khối lượng phân tử nước H2O và nguyên tử Cacbon 12 là: 3/2 2/3 4/3 3/4 Câu 32: Số phân tử nước có trong 1g nước H2O là: 3,01.1023 3,34.1022 3,01.1022 3,34.1023 Câu 33: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất P của khí: Tăng lên 2 lần Giảm 2 lần Tăng 4 lần Không đổi Câu 34: Chọn câu sai Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi: Mật độ phân tử chất khí càng lớn Nhiệt độ của khí càng cao Thể tích của khí càng lớn Thể tích của khí càng nhỏ Câu 35: Chọn câu đúng Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích Tăng, tỉ lệ thuận với áp suất Không đổi Giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất Tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất Câu 36: Một bình có dung tích 5l chứa 0,5mol khí ở 00C. áp suất khí trong bình là: 4,20atm 2,24atm 1,12atm 3,26atm Câu 37: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên 2,5 lần 2 lần 1,5 lần 4 lần Câu 38: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên đến mặt nước. Thể tích của bọt khí Tăng 5 lần Giảm 2,5 lần Tăng 1,5 lần Tăng 4 lần Coi rằng nhiệt độ không đổi Câu 39: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì áp suất của khí tăng lên một lượng Dp = 50kPa. áp suất ban đầu của khí là: 100kPa 200kPa 250kPa 300kPa Câu 40: Làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi, áp suất của khí tăng gấp đôi thì: Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi Mật độ phân tử khí tăng gấp đôi Nhiệt độ Xen–xi–ut tăng gấp đôi Tất cả các đáp án a, b, c Câu 41: Làm lạnh một lượng khí xác định có thể tích không đổi thì: áp suất khí không đổi áp suất chất khí tăng Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm theo nhiệt độ Câu 42: Một bình có thể tích không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: 3,92kPa 4,16kPa 3,36kPa 2,67kPa Câu 43: Cho 0,1mol khí ở áp suất p1 = 2atm, nhiệt độ t1 = 00C. Làm nóng khí đến nhiệt độ t2 = 1020C và giữ nguyên thể tích thì thể tích và áp suất của khí là: 1,12l và 2,75atm 1,25 và 2,50atm 1,25l và 2,25atm 1,12l và 3,00atm Câu 44: Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 = 1000C và áp suất p1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1500C thì áp suất của hơi nước trong bình là: 1,25atm 1,13atm 1,50atm 1,37atm Câu 45: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Gayluytxac A. B. C. D. Câu 46: Chọn câu sai Phương trình trạng thái của hai lượng khí xác định thì Giống nhau Khác nhau do áp suất và thể tích khác nhau Khác nhau do nhiệt độ khác nhau Bao gồm cả hai đáp án b & c Câu 47: Chọn câu sai Phương trình biểu diễn định luật Bôilơ - Mariôt đối với cùng một lượng khí nhưng ở hai nhiệt độ tuyệt đối khác nhau thì: Giống nhau vì cùng được viết dưới dạng P.V = hằng số Khác nhau vì với cùng một áp suất, nhiệt độ cao hơn thì thể tích lớn hơn Khác nhau vì với cùng một thể tích, nhiệt độ cao hơn thì áp suất lớn hơn Khác nhau do hằng số ứng với hai nhiệt độ khác nhau là khác nhau Câu 48: Đối với một khối lượng khí xác định quá trình nào sau đây là đẳng áp Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 49: Nén 10l khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4l, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. áp suất chất khí tăng lên mấy lần? 2,53 lần 2,78 lần 4,55 lần 1,75 lần Câu 50: Một chai bằng thép có dung tích 50l chứa khí Hyđrô ớ áp suất 5Mpa và nhiệt độ 370C. Dùng chai này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 10l, áp suất mỗi quả là 1,05.105Pa, nhiệt độ khí trong bóng bay là 120C. 200 quả 250 quả 237 quả 214 quả Câu 51: Một mol khí ở áp suât 2atm và nhiệt độ 300C thì chiếm một thể tích là bao nhiêu? 15,7 lít 11,2 lít 12,43 lít 10,25 lít Câu 52: So sánh phương trình trạng thái và phương trình Clapâyrôn – Menđêlêep thì: Hai phương trình hoàn toàn tương đương Hai phương trình hoàn toàn khác nhau Phương trình Clapâyrôn – Menđêlêep chứa nhiều thông tin hơn Phương trình trạng thái chứa nhiều thông tin hơn Câu 53: Từ phương trình Clapâyrôn – Menđêlêep áp dụng cho một khối lượng khí xác định hãy cho biết tỉ số nào sau đây không đổi A. B. C. D. Với D là khối lượng riêng của khí, P là áp suất, T là nhiệt độ tuyệt đối, V là thể tích của khí Câu 54: Hằng số của các khí R có giá trị bằng: Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở 00C Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ chia cho nhiệt độ đó Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kỳ Câu 55: Một bình chứa khí Oxy có dung tích 10l, áp suất 250Kpa và nhiệt độ 270C. Khối lượng khí Ôxy trong bình là: 32,09g 16,17g 25,18g 37,06g Câu 56: Khí trong một bình dung tích 3l, áp suất 200Kpa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Khối lượng mol của khí ấy là: 28g 32g 44g 40g Câu 57: Một bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 20C. áp suất khí trong bình là: 2,15.105 Pa 1,71.105 Pa 2,56.105 Pa 1,14.105Pa Câu 58: Khi làm nóng một khối lượng khí lý tưởng, tỉ số nào sau đây không đổi? A. B. C. D. Cả 3 tỉ số trên đều biến đổi Trong đó P là áp suất, T là nhiệt độ tuyệt đối, n là mật độ phân tử Câu 59: Hai bình chứa khí lý tưởng ở cùng nhiệt độ. Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A. Mỗi phân tử khí trong bình B có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử khí trong bình A. áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A thì: Bằng nhau Bằng một nửa Bằng 1/4 Gấp đôi Câu 60: Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau sẽ là: bằng nhau Phòng nóng chứa nhiều phân tử hơn Phòng lạnh chứa nhiều phân tử hơn Tùy theo kích thước của cửa Câu 61: Ba bình dạng khác nhau nhưng có diện tích đáy bằng nhau. Đổ nước vào các bình sao cho mực nước cao bằng nhau. 1. Áp suất là lực ép lên cán đáy bình là: A. Bằng nhau vì chiều cao và diện tích đáy bằng nhau B. Áp suất và lực ép bình 1 lớn nhất. C. Bình 3 có áp suất và lực ép lớn nhất. D. Áp suất và lực ép bình 2 nhỏ nhất. 2. Trọng lượng của nước tròn các bình: A. Bằng nhau. B. Bình 3 lớn nhất. C. Bình 2 nhỏ nhất. D. Cả B và C. Câu 62: Áp suất khí quyển là 105N/m2. Diện tích ngực của người trung bình là 1300cm2. Như vậy lực nén của không khí lên ngực cỡ 13000N. Cơ thể chịu được lực nén đó vì: A. Cơ thể có thể chịu đựng được áp suất đó một các dễ dàng do cấu tạo của cơ thể con người. B. Cơ thể có sức chống đỡ với mọi thay đổi áp suất bên ngoài. C. Cơ thể có áp suất cân bằng với áp suất bên ngoài. D. Cả ba đáp án trên. Câu 63: Khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103kg/m3, áp suất pa = 1,01.105N/m2. thì ở độ sau 1000m dưới mực nước biển có âp suất tuyệt đối là: A. 108Pa. B. 99,01.105Pa C. 107Pa. D. 109Pa. Câu 64: Một máy nâng thuỷ lực của trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên một pít tông có bán kính 5cm. Để nâng ôtô có trọng lực 13000N thì lực của khí nén và áp suất của khí nén là: A. 1 444,4N và 1,84.105Pa. B. 722,4N và 1,84.105Pa. C. 722,4N và 3,68.105Pa. D. 1 444,4N và 3,68.105Pa. Câu 65: Cửa ngoài của một nhà rộng 3,4m cao 2,1m. Một trận bào đi qua, áp suất bên ngoài giảm còn 0,96atm. Trong nhà áp suất vẫn giữ ở 1,0atm. áp lực toàn phần ép vào cửa là: A. 5,78.104N. B. 1,445.104N. C. 2,89.104N D. 4,335.104N. Câu 66: Chất lỏng chảy ổn định khi: A. Vận tốc dòng chảy nhỏ. B. Chảy không cuộn, xoáy. C. Chảy thành từng lớp, thành dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 67: 1. Đường dòng là: A. Đường chuyển động của các phần tử chất lỏng. B. Quỹ đạo chuyển động của các phần tử của chất lỏng. C. Đường chuyển động của mỗi phần tử chất lỏng, khi chất lỏng chảy ổn định. D. Cả ba đáp án trên. 2. Ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đường dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổng định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 68: Nước chảy từ một vòi nước xuống, ta thấy bị “thắt lại”, tức là ở gần vòi tiết diện dòng nước lớn hơn tiết diện phía dưới vì: A. Vận tốc nước tăng lên thì tiết diện nhỏ đi. B. Do lực hút giữa các phân tử nước làm dòng nước thắt lại. C. Do trọng lực tác dụng lên dòng nước kéo dòng nước xuống làm dòng nước thắt lại. D. Cả ba đáp án trên. Câu 4: Định luật Béc-ni-li: A. . B. . C. trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tình và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số. D. Cả ba đáp án trên. Câu 69: Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 2m3/phút. Tại một điểm ống có đường kính 10cm thì vận tốc của chất lỏng trong ống là: A. 1m/s. B. 2m/s C. 1,06m/s D. 3m/s. Câu 70: Tiết diện động mạch chủ của người là 3cm2, vận tốc máu từ tim ra là 30cm/s. Tiết diện của mối mao mạch là 3.10-7cm2; vận tốc máu trong mao mạch là 0,05cm/s. Số mao mạch trong người là: A. 6.109. B. 3.109. C. 5.109. D. 9.109. Câu 71: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại một điểm tiết diện ống là S có vận tốc 2m/s, áp suất bằng 8,0.104Pa. Tại điểm có diện tích S/4 thì vận tốc và áp suất là: A. 4m/s và 5.104Pa. B. 8m/s và 105Pa. C. 8m/s và 5.104Pa. D. 4m/s và 105Pa. Câu 72: Chọn câu Đúng: A. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy xa nhau hơn vì luồng không khí đẩy hai tờ giấy ra. B. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy xa nhau hơn vì áp suất ngoài hai tờ giấy nhỏ hơn áp suất giữa hai tờ giấy. C. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy gần nhau hơn vì áp suất ngoài hai tờ giấy lớn hơn áp suất giữa hai tờ giấy. D. Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi cho luồng không khí qua khe gữa hai tờ giấy. Ta thấy hai tờ giấy gần nhau hơn vì áp suất ngoài hai tờ giấy nhỏ hơn áp suất giữa hai tờ giấy. Câu 219: Công thức đo vận tốc chất lỏng trong ống Ven-ti ri: A. B. C. D. Câu 73: Định luật Béc-nu-li là một ứng dụng của định luật bảo toàn năng lượng vì: A. Ta có thể chứng minh định luật Béc-nu-li bằng cách áp dụng trường hợp đặt biệt của định luật bảo toàn năng lượng là định luật bảo toàn cơ năng. B. Ta chứng minh định luật Béc-nu-li bằng định lí về động năng. C. Ta chứng minh định luật Béc-nu-li dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 74: Máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang, mỗi cánh máy bay có diện tích là 25m2. Vận tốc dòng khí ở phía dưới cánh là 50m/s còn ở trên cánh là 65m/s, lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. khối lượng riêng của không khí là 1,21kg/m2. Trọng lượng của máy bay là: A. 26 090,5N. B. 104 362N. C. 208 724N. D. 52 181N. Câu 75: Một người thổi không khí với tốc độ 15m/s ngang qua miệng một nhánh ống chữ U chứa nước. Khối lượng riêng của không khí và nước là 1,21kg/m3 và 1000kg/m3. Độ chênh mực nước giữa hai nhánh là: A. 1,5 cm. B. 3 cm. C. 1 cm. D. 2 cm. Câu 76: Nội năng là Nhiệt lượng Động năng. Thế năng. Động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng. Câu 77: ý nghĩa thí nghiệm của Jun là: Tìm ra mối quan hệ tương đương giữa công và nhiệt lượng. Chứng minh định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Chứng minh có sự biến đổi của công thành nội năng. Tìm ra nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học. Câu 78: Nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt vì: Nội năng, công, nhiệt lượng đều là năng lượng. Có sự biến đổi qua lại giữa nội năng, công và nhiệt lượng. Biểu thức của nguyên lý là hệ quả rút ra từ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Tất cả các lý do trên. Câu 79: Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5 m xuống một bể bơi. Độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi là: 2000 J 2500 J 3000 J 3500 J Bỏ qua các năng lượng hao phí thoat ra ngoài khối nước trong bể. Cho g = 10 m/s2. Câu 80: Một cốc nhôm có khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sôi ở 1000C. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là: 20,50C 21,70C 23,60C 25,40C Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nước là 4,19.103 J/kg.độ Câu 81: Người ta di di một miếng sắt dẹt khối lượng 100g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 120C. Giả sử rằng chỉ có 40% công thực hiện là để làm nóng miếng sắt thì người ta đã tốn một công là: 990 J 1137 J 1286 J 1380 J Câu 82: Chọn câu đúng Nội năng của khí lý tưởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Nội năng của khí lý tưởng bao gồm động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng, nội năng phụ thuộc nhiệt độ, thể tích và áp suất. Nội năng của khí lý tưởng là thế năng tương tác giữa các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào thể tích của khí. Nội năng của khí lý tưởng là động năng chuyển động của các phân tử khí, nội năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 83: Chọn câu sai Biểu thức của nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học viết cho các quá trình là Q = A' (Quá trình đẳng nhiệt) DU = Q + A (Quá trình đẳng tích) A' = Q - DU (Quá trình đẳng áp) Q = A' (Chu trình) Trong đó: Q là nhiệt lượng truyền cho chất khí, A là công mà khí nhận được từ bên ngoài, A' là công mà khí thựchiện lên vật khác, DU là độ tăng nội năng của khí Câu 84: Một lượng khí được dãn từ thể tích V1 đến thể tích V2 ( V2 > V1 ). Trong quá trình nào lượng khí thực hiện công ít nhất. Trong quá trình đẳng tích rồi dãn đẳng áp. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng tích. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp Câu 85: Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có thể tích V1, áp suất p1 dãn đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có thể tích V2 = 2V1 và áp suất p2 = p1/2. Sau đó dãn đẳng áp đến trạng thái 3 có thể tích V3 = 3V1 Thì: Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là lớn nhất. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 là lớn nhất. Công mà khí thực hiện khi biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là bằng nhau. Chưa đủ điều kiện để kết luận vì không biết giá trị áp suất, nhiệt độ và thể tích ban đầu của khí. Câu 86: M

File đính kèm:

  • docON TAP HKII CO DAP AN.doc