Đây là loại bài tập quan trọng biểu thị đặc trưng của môn hoá học. Bài toán hoá sẽ chiếm tỉ lệ đáng kể trong cấu trúc của các bộ đề thi trắc nghiệm môn hoá, đồng thời đóng vai trò lớn trong việc đánh giá thí sinh, nhất là phân loại thí sinh.
Việc rèn luyện kĩ năng giải các bài toán hoá trắc nghiệm đòi hỏi nắm chắc các loại bài toán hoá này, cùng với phương pháp giải cụ thể ngắn gọn cho từng loại.
Dưới đây sẽ giới thiệu những dạng bài toán đó.
12 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống 8 dạng bài tập thường được vận dụng làm bài trắc nghiệm hoá 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHU ĐẠO HểA HỌC 9
(Hệ thống 8 dạng bài tập thường đượcvận dụng làm bài trắc nghiệm Hoá)
Đây là loại bài tập quan trọng biểu thị đặc trưng của môn hoá học. Bài toán hoá sẽ chiếm tỉ lệ đáng kể trong cấu trúc của các bộ đề thi trắc nghiệm môn hoá, đồng thời đóng vai trò lớn trong việc đánh giá thí sinh, nhất là phân loại thí sinh.
Việc rèn luyện kĩ năng giải các bài toán hoá trắc nghiệm đòi hỏi nắm chắc các loại bài toán hoá này, cùng với phương pháp giải cụ thể ngắn gọn cho từng loại.
Dưới đây sẽ giới thiệu những dạng bài toán đó.
1. Bài tập toán về cấu tạo nguyên tử
Ví dụ 36.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử là 155.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Hãy xác định số khối của nguyên tử trên theo các kết quả cho sau :
A. 95 B. 115
C. 108 D. 112
Ví dụ 37.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52.
Số thứ tự của nguyên tố X và Y là :
A. 8 và 15 B. 9 và 17
C. 7 và 14 D. 7 và 15
2. Bài toán về nồng độ, pH của dung dịch
Ví dụ 38.
Cần phải pha chế theo tỉ lệ nào về khối lượng giữa 2 dung dịch KNO3 có nồng độ % tương ứng là 45% và 15% để được một dung dịch KNO3 có nồng độ 20%.
A. 2/3 B. 2/5
C. 1/5 D. 3/4
Ví dụ 39.
Làm bay hơi 500ml dung dịch HNO3 20% (D = 1,2g/ml) để chỉ còn 300 g dung dịch. Nồng độ phần trăm của dung dịch này là :
A. 30% B. 40%
C. 35% D. 38%
Ví dụ 40.
Tính số ml H2O cần thêm vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,1M.
A. 9000ml B. 18000ml
C. 11000ml D. 17000ml
Ví dụ 41.
Trộn 100ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. Độ pH của dung dịch thu được sau khi trộn là :
A. 2 B. 4
C. 3 D. 5
Ví dụ 42.
Để trung hoà hoàn toàn 50ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20ml NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 g hỗn hợp muối khô. Tính nồng độ mol của mỗi axit và pH của hỗn hợp X (coi H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion).
A. CM(HCl) = 0,120M ; = 0,080M và pH = 0,85
B. CM(HCl) = 0,072M ; = 0,024M và pH = 0,92
C. CM(HCl) = 0,065M ; = 0,015M và pH = 0,89
D. Kết quả khác
3. Bài toán xác định khối lượng chất trong quá trình hoá học và hiệu suất phản ứng
Ví dụ 43.
Người ta dùng quặng pirit sắt để điều chế SO2. Hãy tính khối lượng quặng cần thiết để điều chế 4,48 lít SO2 (đktc), biết quặng chứa 20% tạp chất và hiệu suất phản ứng là 75%.
A. 25,2 gam B. 20,8 gam
C. 20 gam D. 20,3 gam
Ví dụ 44.
Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m. Giá trị của m là :
A. 7 gam B. 8 gam
C. 9 gam D. 10 gam
Ví dụ 45.
Tính khối lượng axit metacrylic và khối lượng rượu metylic cần dùng để điều chế 150 gam metyl metacrylat, giả sử phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%.
A. maxit metacrylic = 215 gam ; mrượu metylic = 80 gam
B. maxit metacrylic = 200 gam ; mrượu metylic = 75 gam
C. maxit metacrylic = 185 gam ; mrượumetylic = 82 gam
D. Kết quả khác
Ví dụ 46.
Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen sinh ra được khử thành anilin. Tính khối lượng anilin thu được, biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%.
A. 315 gam B. 402,1 gam
C. 385,2 gam D. 362,7 gam
4. Bài toán về xác định khối lượng phân tử và công thức chất
Ví dụ 47.
Cho 2,3 gam một rượu đơn chức X tác dụng với một lượng natri kim loại vừa đủ, thu được 0,56 lít H2 (đktc). Xác định khối lượng phân tử của rượu X, được :
A. 42 gam B. 34 gam
C. 46 gam D. 58 gam
Ví dụ 48.
Nung 2,45 gam muối vô cơ X thấy thoát ra 672 ml O2 (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali, 47,65% clo. Xác định công thức đơn giản nhất của X.
A. KClO B. KClO2
C. KClO3 D. KClO4
Ví dụ 49.
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một axit hữu cơ X mạch hở được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O
Xác định công thức phân tử của X.
A. C3H6O2 B. CH2O2
C. C2H4O2 D. C4H8O4
Ví dụ 50.
Một rượu no, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol cần vừa đủ 3,5 mol oxi. Hãy xác định công thức cấu tạo của rượu trên, biết rằng mỗi nguyên tử cacbon chỉ liên kết với một nhóm OH.
A. B.
C. D. Công thức cấu tạo khác
5. Bài toán về xác định thành phần hỗn hợp
Ví dụ 51
Hoà tan 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl có dư, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Xác định thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
A. = 28,5% ; = 71,5%
B. = 37,31% ; = 62,69%
C. = 40% ; = 60%
D. = 29,3% ; = 70,7%
6. Bài toán về điện phân
Ví dụ 52.
Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catôt bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 800ml dung dịch NaOH 1M.
Tính thời gian điện phân, biết khi điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 20A.
A. 4013 giây B. 3728 giây
C. 3918 giây D. 3860 giây
Ví dụ 53.
Điện phân 10ml dung dịch Ag2SO4 0,2M với các điện cực trơ trong 11 phút 30 giây và dòng điện cường độ 2A. Xác định lượng bạc thu được ở catôt trong số các kết quả cho sau :
A. 3,129 gam B. 4,320 gam
C. 1,544 gam D. 1,893 gam
Ví dụ 54.
Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anôt và 3,12 gam kim loại ở catôt. Xác định công thức muối điện phân được :
A. KCl B. NaCl
C. LiCl D. CsCl
7. Bài toán về các chất khí
Ví dụ 55.
Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro, được là :
A. 14,3 B. 14,8
C. 15,6 D. 15,1
Ví dụ 56.
ở 27oC, áp suất 87mmHg, người ta cho một lượng sắt kim loại hoà tan trong dung dịch HCl, thu được 360ml khí. Xác định khối lượng sắt đã phản ứng, được kết quả sau :
A. 0,11304 gam B. 0,09352 gam
C. 0,10671 gam D. 0,12310 gam
Ví dụ 57.
Trong một bình thép có dung tích 5,6 lít (không chứa không khí), người ta cho vào đó 32 gam NH4NO2. Đưa bình về 0oC sau khi đã đun nóng để muối này bị phân tích hoàn toàn. Tính áp suất trong bình (coi thể tích nước là không đáng kể).
A. 3 atm B. 4 atm
C. 2 atm D. 5 atm
Ví dụ 58.
Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa đầy O2 (ở đktc) và có sẵn 6,4 gam bột S. Đốt nóng bình đến lúc xảy ra phản ứng hoàn toàn rồi đưa bình về toC thấy áp suất trong bình là 1,25 atm (chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Nhiệt độ toC được xác định là :
A. 65,70oC B. 68,25oC
C. 69,20oC D. 70,15oC
8. Bài toán tổng hợp
Ví dụ 59.
Dung dịch axit fomic 0,46% có D = 1g/ml và pH bằng 3. Hãy xác định độ điện li a của axit fomic.
A. 1% B. 2%
C. 1,5% D. 2,5%
Ví dụ 60
Người ta khử nước 7,4g rượu đơn chức no với hiệu suất 80% được chất khí. Dẫn khí này vào dung dịch brom thì có 12,8 gam brom tham gia phản ứng. Xác định công thức của rượu trên.
A. C3H7OH B. C4H9OH
C. C5H11OH D. C2H5OH
Đáp số và hướng dẫn giải
Ví dụ 36. Đáp án C
Theo đề ta có : đ p = 47, n = 61 đ số khối = 47 + 61 = 108
Ví dụ 37. Đáp án B.
Đặt p, e là số proton và số electron trong nguyên tử X.
p', e' là số proton và số electron trong nguyên tử Y
Theo đề có : 2p + 2p' = 52 đ p + p' = 26
Vì X và Y ở cùng phân nhóm và hai chu kì kế tiếp nhau nên ở cách nhau 8 hoặc 18 ô, do đó :
p + 8 = p' (1)
p + 18 = p' (2)
Từ (1), (2) biện luận tìm được p = 9 (flo)
p' = 17 (clo)
Ví dụ 38. Đáp án C.
Dùng quy tắc đường chéo : =
Ví dụ 39. Đáp án B
Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu :
500.1,2 = 600 (g)
Khối lượng HNO3 trong dung dịch đầu :
= 120 (g)
đ nồng độ dung dịch HNO3 mới là :
= 40%
Ví dụ 40. Đáp án B.
Đặt số lít nước cần thêm là x, ta có : 2.1 = (2 + x).0,1 đ x = 18 lít hay 18.000ml
Ví dụ 41. Đáp án C.
pH = 12 đ [H+] = 10-12M đ [OH-] = 10-2M
= 0,1.10-2 = 0,001 (mol) = nKOH
= 0,1.0,012 = 0,0012 (mol)
H+ + OH- đ H2O
bđ 0,0012 0,001
pư 0,001 0,001 0,001
sau pư 0,0002 0 0,001
đ [H+] = 0,0002 : 0,2 = 0,001 = 10-3M đ pH = 3.
Ví dụ 42. Đáp án B.
Đặt x, y là số mol của HCl và H2SO4 trong 50ml hỗn hợp
HCl + NaOH đ NaCl + H2O
(mol) x x x
H2SO4 + 2NaOH đ Na2SO4 + 2H2O
(mol) y 2y y
Theo trên và đề ta có : đ
Vậy : = 0,072(M)
= 0,024(M)
pH = -lg[H+] = = -lg0,12 = 0,92
Ví dụ 43. Đáp án C.
Phản ứng điều chế SO2 từ quặng, đặt x là khối lượng quặng tính theo lí thuyết :
4FeS2 + 11O2 đ 2Fe2O3 + 8SO2
4.120(g) đ 8.22,4 (lít)
x? ơ 4,48
đ x = = 12 (gam)
Vậy khối lượng quặng cần thiết :
mquặng = = 20 (gam)
Ví dụ 44. Đáp án B.
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O đ 2Fe(OH)3¯ + 3CO2ư + 6NaCl
(mol) 0,1 0,1
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(mol) 0,1 đ 0,05
Vậy m = 160.0,05 = 8 (gam)
Ví dụ 45. Đáp án A.
CH2 = C(CH3) - COOH + CH3OH CH2 = C(CH3) - COOCH3 + H2O
(gam) 86 32 đ 100
maxit mrượu ơ 150
đ maxit = = 215 (gam)
mrượu = = 80 (gam)
Ví dụ 46. Đáp án D
C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O
(mol) đ
C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O
(mol) đ
Vậy manilin = = 362,7 gam
Ví dụ 47. Đáp án C
ROH + Na đ RONa + H2ư
(mol) 1 đ 0,5
(mol) 0,05 (chứa 2,3g) ơ 0,025
Vậy khối lượng mol phân tử của rượu X là : = 46(g)
Ví dụ 48. Đáp án C
Đặt công thức của X là KxClyOz
mO = = 0,96 (g)
mrắn = 245 - 0,96 = 1,49 (g) đ mKali = = 0,78 (g)
mCl = 1,49 - 0,78 = 0,71 (g)
Ta có tỉ lệ x : y : z =
= 1 : 1 : 3
Vậy công thức đơn giản nhất của X là KClO3
Ví dụ 49. Đáp án C.
Theo đề đ X là axit no đơn chức
Đặt công thức của axit là CnH2nO2 nCO2
Theo phản ứng trên đốt 1 mol axit đ n mol CO2
đốt 0,05 mol axit cho 0,05 n mol CO2
đ 0,05n = 0,1 đ n = 2
Công thức phân tử của axit là C2H4O2
Ví dụ 50. Đáp án C
Gọi công thức tổng quát của rượu là CnH2n+2-a (OH)a, trong đó n ³ 1, a Ê n.
Phương trình phản ứng đốt cháy :
CnH2n+2-a (OH)a + O2 đ nCO2 + (n + 1) H2O
Theo đề và phương trình phản ứng trên ta có :
= 3,5 đ n =
Nghiệm thích hợp là :
n = 3 đ a = 3 đ Công thức phân tử là C3H5(OH)3
Công thức cấu tạo là :
Ví dụ 51. Đáp án B.
Đặt a, b là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2ư + H2O
(mol) a a
MgCO3 + 2HCl đ MgCl2 + CO2ư + H2O
Theo đề và từ các phương trình phản ứng trên, có :
đ a = 0,1 ; b = 0,3
đ Khối lượng CaCO3 = 100.0,1 = 10 (gam), chiếm . 100 = 37,31% và = 62,69%
Ví dụ 52. Đáp án D.
Gọi x là số mol AgNO3 đã điện phân :
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
(mol) x đ x x
HNO3 + NaOH đ NaNO3 + H2O
(mol) x x đ x = 0,8.1 = 0,8 (mol)
áp dụng công thức Farađây m = ta có :
đ t = 3860 giây
Ví dụ 53. Đáp án C
Theo đề, không thấy dấu hiệu Ag2SO4 bị điện phân hết nên không thể dựa vào phương trình phản ứng để tính lượng Ag sinh ra.
Cũng theo công thức Farađây : = 1,544 (gam)
Ví dụ 54. Đáp án A
Gọi RCl là muối clorua của kim loại kiềm R
RCl R + Cl2ư
Từ trên và đề : nR = = 0,08 mol
đ R = = 39. Vậy R là kali, muối là KCl
Ví dụ 55. Đáp số C
(mol)
= 5.0,02 = 0,1 (mol)
= 0,05 (mol)
Do Ca(OH)2 dư nên chỉ có phản ứng
Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3¯ + H2O
đ = 0,05 (mol)
Do đó : = 0,25 - 0,05 = 0,20 (mol)
Vậy = 15,6
Ví dụ 56. Đáp án B
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
Theo trên và đề, vận dụng công thức PV = nRT, ta có :
nFe (p.ư) = = 0,00167
Vậy lượng sắt phản ứng là : mFe = 0,00167.56 = 0,09352 (gam)
Ví dụ 57. Đáp án C
N2ư + 2H2O
Theo trên và đề :
= 0,5 (mol)
Theo phương trình PV = nRT, ta có :
áp suất trong bình :
= 2 (atm)
Ví dụ 58. Đáp án B
S + O2 đ SO2ư
nS ban đầu = = 0,2 (mol)
ban đầu = = 0,5 (mol)
S cháy hết, O2 còn dư :
= 0,2 (mol)
Sau phản ứng, tổng số mol khí trong bình là :
nkhí sau = 0,2 + (0,5 - 0,2) = 0,5 (mol)
Do đó, theo PV = nRT ta có :
= 341,25K
đ toC = 341,25 - 273 = 68,25oC
Ví dụ 59. Đáp án A.
Nồng độ CM của HCOOH được tính theo công thức biểu thị quan hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol là :
= 0,1(M)
pH = 3 đ [H+] = 10-3M = 0,001M
HCOOH đ H+ + HCOO-
(mol điện li) 0,001 ơ 0,001
Do đó độ điện li a =
Ví dụ 60. Đáp án B
Phản ứng cộng brom vào anken :
CnH2n + Br2 đ CnH2nBr2
tham gia phản ứng = = 0,08 (mol)
Theo phản ứng trên, nanken = = 0,08 (mol)
Vì hiệu suất phản ứng 80% nên nanken sinh ra khi khử nước là :
= 0,1 (mol)
Phản ứng khử nước của rượu :
CnH2n+1OH CnH2n + H2O
(mol) 0,1 0,1
đ Khối lượng mol phân tử của rượu là :
= 74
Từ công thức của rượu trên, ta có :
M = 14n + 18 = 74 đ n = 4
đ Công thức của rượu là C4H9OH
File đính kèm:
- Tu chon hoa hoc 9.doc