Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm

HỌC KỲ I

Mở đầu

Chương I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

 Bài 7

CHƯƠNG II

TRANG TRÍ NHÀ Ở

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

 I/ KIẾN THỨC

 - Cung cấp cho HS một số kiến thức về một số loại vải thường dùng trong may mặc như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và vải sợi pha. Các em tìm hiểu về nguồn gốc sơ đồ quy trình sản xuất và một số tính chất cơ bản của mỗi loại vải như vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may trang phục mùa đông. Vải bông, vải lanh, vải tơ tằm, vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, vải sợi tổng hợp bền đẹp dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm nước. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sợi thành phần tạo nên sợi dệt.

 - Trên cơ sở những tính chất của các loại vải, trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách lựa chọn vải may mặc và lựa chọn trang phục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh sử dụng

 . Có nhiều loại trang phục mỗi loại cần được may bằng chất liệu vải màu sắc và kiểu mẫu phù hợp với công dụng của từng loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì trang phục sẽ thực hiện được chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp cho con người.

 . Cần lựa chọn vải may mặc phù hợp với vóc dáng của cơ thể, với công dụng của từng loại áo quần và chọn các vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần để tạo nên sự đồng bộ của trang phục.

 - Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, phù hợp với môi trường và công việc cần nắm được cách phối hợp trang phục hợp lý và mỹ thuật về hoa văn màu sắc tạo nên sự phong phú và thẫm mỹ của trang phục.

 - Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc.

II/ KỸ NĂNG

Mục đích yêu cầu của chương hình thành cho HS các kỹ năng.

- Phân biệt được một số loại vải thông dụng.

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi của bản thân .

- Sử dụng hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật.

- Cắt khâu được một vài sản phẩm đơn giản.

III/ THÁI ĐỘ:

Học sinh có thái độ ý thức sử dụng trang phục hợp lý yêu thích công việc may vá trong gia đình.

I/ KIẾN THỨC

Trang bị cho học sinh một số hiểu biết như

 1.Nhà ở giữ một vị trí quan trọng trong cuộc sống, là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội là nơi đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong gia đình.

 2. Mỗi dạng sinh hoạt gia đình như ăn, làm việc, ngủ, nghỉ ngơi, tiếp khách, giải trí có những yêu cầu riêng. Do vậy nhà ở dù rộng hay hẹp, nhiều phòng hay chỉ một phòng cũng cần được bố trí và sắp xếp thành các khu vực một cách hợp lý và thuận tiện phù hợp với yêu cầu của từng dạng sinh hoạt gia đình.

 3. Mỗi dạng sinh hoạt gia đình như ăn, làm việc, ngủ. nghỉ ngơi, tiếp khách, giải trí.

Nhà ở giữ một vị trí quan trọng đối với sức khỏe của mỗi con người, cần có ý thức và biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng để các thành viên trong gia đình được sống thoải mái và khỏe mạnh.

 4. Trang trí nhà ở gồm có các công việc bố trí sắp xếp đồ đạc, vật dụng hợp lý, và có tính thẫm mỹ, để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi, và góp phần làm đẹp cho nhà ở.

 Trong chương II cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về hình thức trang trí nhà ở

Bằng các đồ vật như tranh ảnh, gương, rèm cửa. Bằng cây cảnh, hoa

II/ KỸ NĂNG

Hình thành cho học sinh một số kỹ năng

 1.Làm được một số công việc vừa sức để giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ

 2. Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng để trang trí nhà ở

III/ THÁI ĐỘ

 Có ý thức tham gia công việc gia đình và trang trí nhà ở sạch đẹp tuỳ theo điều kiện của gia đình BÀI MỞ ĐẦU

I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

II/ Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.

III/ Phương pháp học tập.

 BÀI 1 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (1)

I/ Nguồn gốc tính chất của các loại vải ( vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học )

CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (2)

- Nguồn gốc tính chất của các loại vải ( vải sợi pha)

II/ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải

BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (1)

I/ Trang phục và chức năng của trang phục .

 1.Trang phục là gì?

 2. Các loại trang phục

 3. Chức năng của trang phục

 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (2)

II/ Lựa chọn trang phục

 1. Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.

 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi.

 3. Sự đồng bộ trang phục

 BÀI 3: THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC

 I/ Chuẩn bị

II/ Thực hành

1.Làm việc cá nhân

 2. Thảo luận trong tổ nhóm

BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (1)

I/ Sử dụng trang phục

 1. Cách sử dụng trang phục

 2. Cách phối hợp trang phục

SỬ DỤNG&BẢO QUẢN TRANG PHỤC (2)

II/ Bảo quản trang phục

 1. Giặt phơi

 2. Là (ủi)

BÀI 5: THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN

I/ Chuẩn bị

II/ Thực hành

 1. Khâu mũi thường

 2. Khâu mũi đột mau

 3. Khâu vắt

 BÀI 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (1)

I/ Chuẩn bị

II/ Quy trình thực hiện

 1. Vẽ và cắt mẫu giấy

THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (2)

 2. Cắt vải theo mẫu giấy

THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (3)

 3. Khâu bao tay

 4. Trang trí

BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (1)

I/ Chuẩn bị

II/ Quy trình thực hiện

 1.Vẽ và cắt mẫu các chi tiết của vỏ gốI

 2. Cắt vải theo mẫu giấy

THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (2)

 3. Khâu vỏ gối

THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (3)

 4. Hoàn thiện sản phẩm

 5. Trang trí vỏ gối

 ÔN TẬP CHƯƠNG I (1)

 ÔN TẬP KIỂM TRA (2)

KIỂM TRA VIẾT

 BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ (1)

I/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người

II/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

 1.Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình

SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ (2)

 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực

 3. Một số ví dụ về bố trí sắp xếp

 BÀI 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (1)

I/ Chuẩn bị

 THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (2)

II/ Thực hành

 BÀI 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP

I/ Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

 1.Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

 BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (1)

I/ Tranh ảnh

 1.Công dụng

 2. Cách chọn tranh ảnh

II/ Gương

 1.Công dung

 2. Cách treo gương

 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (2)

III/ Rèm cửa

 1.Công dụng

 2. Chọn vải may rèm

IV/ Mành

 1.Công dụng

 2. Các loại mành

BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (1)

I/ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trang trí nhà ở

II/ Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí

 1.Cây cảnh

TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (2)

2. Hoa

a. Các loại hoa dùng trong trang trí

b. Các vị trí trang trí bằng hoa

 BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (1)

I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa

 1.Dụng cụ cắm hoa

 2. Vật liệu cắm hoa

II/ Nguyên tắc cơ bản

 1. Chọn hoa và bình cắm

 2. Sự cân đối về kích thước

 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí

 CẮM HOA TRANG TRÍ (2)

III/ Quy trình cắm hoa

 1.Chuẩn bị

 2. Quy trình thực hiện

 BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (1)

I/ Cắm hoa dạng thẳng đứng

 1.Dạng cơ bản

 2. Dạng vận dụng

THỰC HÀNH CẮM HOA (2)

II/ Cắm hoa dạng nghiêng

 1.Dạng cơ bản

 2. Dạng vận dụng

THỰC HÀNH CẮM HOA (3)

III/ Cắm hoa dạng tỏa tròn

 1.Sơ đồ cắm hoa

 2. Quy trình cắm hoa

THỰC HÀNH CẮM HOA (4)

IV/ Cắm hoa dạng tự do

ÔN TẬP CHƯƠNG II

 ÔN TẬP THI HỌC KỲ I

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

-Kiến thức SGK

-Kiến thức SGK

-Hình 1.1, 1.2

-Các loại mẫu vải

-Bát nước

-Diêm

-Kiến thức SGK

-Tranh bảng 1

-Các loại mẫu vải (vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha)

-Băng vải nhỏ

-Kiến thức SGK

-Tranh ảnh các loại trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể

-Kiến thức SGK

-Hình 1.5, 1.6

-Bảng 2

-Bảng 3

-Kiến thức SGK

-Tranh, hình của bài 2

-Kiến thức SGK

-Hình 1.9, 1.10 (SGK 119)

-Hình 1.11 (121)

-Kiến thức SGK

-Bảng 4

-Mẫu: +Khâu mũi thường

+Đột mau

+Khâu vắt

-Bìa, kim khâu, len, len màu

 Kim, chỉ , vải

-Mẫu bao tay

-Bìa mỏng kích thước 10cm x 12cm

-Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy

-Mẫu bao tay

-Mảnh vải 20cm x 24cm

-Kéo, thước, phấn

-Mẫu bao tay

-Kim, chỉ, dây thun nhỏ

-Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh kích thước lớn

-Một mảnh vải 54 x 20cm hoặc 2 mảnh vải : 20 x 24cm và 20 x 30cm

-Giấy bìa, kéo, thước, bút chì .

-Chuẩn bị ba mảnh vải chi tiết của vỏ gối

-Kéo, kim , chỉ

-Vỏ gối

-Khuy bấm hoặc khuy cài

-Kim chỉ

-Kiến thức SGK

-Bài tập

-Hệ thống bài tập

-Bài tập

-Đáp án

-Đề kiểm tra viết

-Đáp án

-Kiến thức SGK

-Hình 2.1(34)

-Hình 2.2(36)

-Hình 2.3, 2.4(37)

-Hình 2.5, 2.6(38)

-Cắt bằng bìa hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 2.7(39)

-Kiến thức SGK

-Hình 2.7 (39)

-Kiến thức SGK

-Hình 2.8

-Hình 2.9 (40)

-Kiến thức SGK

-Hình 2.10

-Hình 2.11

-Hình 2.12

-Hình 2.13

SGK 42 -> 45

-Kiến thức SGK

-Hình 2.13(45)

-Kiến thức SGK

-Hình 2.14

-Hình 2.15a,b

SGK 47.48

-Kiến thức SGK

-Hình 2.16

-Hình 2.17

-Hình 2.18

 SGK 49,50

-Kiến thức SGK

-Các bình hoa

-Hình 2.19

-Hình 2.20

-Hình 2.21

-Hình 2.22

SGK 54,55

-Kiến thức SGK

-Hình 2.23a,b,c,d/56

-Kiến thức SGK

-Hình 2.25/ 58

-Hình 2.26/ 59

-Kiến thức SGK

-Hình 2.28/ 59

-Hình 2.29/ 60

-Hình 2.30/ 61

-Kiến thức SGK

-Hình 2.32a,b/ 62

-Kiến thức SGK

-Hình 2.33/ 63

-Kiến thức SGK

- Hệ thống câu hỏi, Đáp án

-Đề kiểm tra học kỳ I

-Đáp án đề kiểm tra

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T U Ầ N TIẾT P.P. C.T. CHƯƠNG MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG NỘI DUNG BÀI CHUẨN BỊ 1 2 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 13 14 15 16 17 18 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 HỌC KỲ I Mở đầu Chương I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 CHƯƠNG II TRANG TRÍ NHÀ Ở Bài 8 Bài 9 Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 I/ KIẾN THỨC - Cung cấp cho HS một số kiến thức về một số loại vải thường dùng trong may mặc như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học và vải sợi pha. Các em tìm hiểu về nguồn gốc sơ đồ quy trình sản xuất và một số tính chất cơ bản của mỗi loại vải như vải len có độ co giãn lớn, giữ nhiệt tốt, thích hợp để may trang phục mùa đông. Vải bông, vải lanh, vải tơ tằm, vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, vải sợi tổng hợp bền đẹp dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm nước. Vải sợi pha có được ưu điểm của các loại sợi thành phần tạo nên sợi dệt. - Trên cơ sở những tính chất của các loại vải, trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách lựa chọn vải may mặc và lựa chọn trang phục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh sử dụng . Có nhiều loại trang phục mỗi loại cần được may bằng chất liệu vải màu sắc và kiểu mẫu phù hợp với công dụng của từng loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì trang phục sẽ thực hiện được chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp cho con người. . Cần lựa chọn vải may mặc phù hợp với vóc dáng của cơ thể, với công dụng của từng loại áo quần và chọn các vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần để tạo nên sự đồng bộ của trang phục. - Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, phù hợp với môi trường và công việc cần nắm được cách phối hợp trang phục hợp lý và mỹ thuật về hoa văn màu sắc tạo nên sự phong phú và thẫm mỹ của trang phục. - Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc. II/ KỸ NĂNG Mục đích yêu cầu của chương hình thành cho HS các kỹ năng. - Phân biệt được một số loại vải thông dụng. - Lựa chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi của bản thân . - Sử dụng hợp lý và bảo quản trang phục đúng kỹ thuật. - Cắt khâu được một vài sản phẩm đơn giản. III/ THÁI ĐỘ: Học sinh có thái độ ý thức sử dụng trang phục hợp lý yêu thích công việc may vá trong gia đình. I/ KIẾN THỨC Trang bị cho học sinh một số hiểu biết như 1.Nhà ở giữ một vị trí quan trọng trong cuộc sống, là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội là nơi đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong gia đình. 2. Mỗi dạng sinh hoạt gia đình như ăn, làm việc, ngủ, nghỉ ngơi, tiếp khách, giải trícó những yêu cầu riêng. Do vậy nhà ở dù rộng hay hẹp, nhiều phòng hay chỉ một phòng cũng cần được bố trí và sắp xếp thành các khu vực một cách hợp lý và thuận tiện phù hợp với yêu cầu của từng dạng sinh hoạt gia đình. 3. Mỗi dạng sinh hoạt gia đình như ăn, làm việc, ngủ. nghỉ ngơi, tiếp khách, giải trí. Nhà ở giữ một vị trí quan trọng đối với sức khỏe của mỗi con người, cần có ý thức và biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng để các thành viên trong gia đình được sống thoải mái và khỏe mạnh. 4. Trang trí nhà ở gồm có các công việc bố trí sắp xếp đồ đạc, vật dụng hợp lý, và có tính thẫm mỹ, để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi, và góp phần làm đẹp cho nhà ở. Trong chương II cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về hình thức trang trí nhà ở Bằng các đồ vật như tranh ảnh, gương, rèm cửa. Bằng cây cảnh, hoa II/ KỸ NĂNG Hình thành cho học sinh một số kỹ năng 1.Làm được một số công việc vừa sức để giữ gìn nhà ở ngăn nắp sạch sẽ 2. Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng để trang trí nhà ở III/ THÁI ĐỘ Có ý thức tham gia công việc gia đình và trang trí nhà ở sạch đẹp tuỳ theo điều kiện của gia đình BÀI MỞ ĐẦU I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. II/ Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình. III/ Phương pháp học tập. BÀI 1 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (1) I/ Nguồn gốc tính chất của các loại vải ( vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học ) CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (2) - Nguồn gốc tính chất của các loại vải ( vải sợi pha) II/ Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải BÀI 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (1) I/ Trang phục và chức năng của trang phục . 1.Trang phục là gì? 2. Các loại trang phục 3. Chức năng của trang phục LỰA CHỌN TRANG PHỤC (2) II/ Lựa chọn trang phục 1. Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể. 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi. 3. Sự đồng bộ trang phục BÀI 3 : THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC I/ Chuẩn bị II/ Thực hành 1.Làm việc cá nhân 2. Thảo luận trong tổ nhóm BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (1) I/ Sử dụng trang phục 1. Cách sử dụng trang phục 2. Cách phối hợp trang phục SỬ DỤNG&BẢO QUẢN TRANG PHỤC (2) II/ Bảo quản trang phục 1. Giặt phơi 2. Là (ủi) BÀI 5: THỰC HÀNH ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I/ Chuẩn bị II/ Thực hành 1. Khâu mũi thường 2. Khâu mũi đột mau 3. Khâu vắt BÀI 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (1) I/ Chuẩn bị II/ Quy trình thực hiện 1. Vẽ và cắt mẫu giấy THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (2) 2. Cắt vải theo mẫu giấy THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (3) 3. Khâu bao tay 4. Trang trí BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (1) I/ Chuẩn bị II/ Quy trình thực hiện 1.Vẽ và cắt mẫu các chi tiết của vỏ gốI 2. Cắt vải theo mẫu giấy THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (2) 3. Khâu vỏ gối THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (3) 4. Hoàn thiện sản phẩm 5. Trang trí vỏ gối ÔN TẬP CHƯƠNG I (1) ÔN TẬP KIỂM TRA (2) KIỂM TRA VIẾT BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ (1) I/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người II/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở 1.Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ (2) 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực 3. Một số ví dụ về bố trí sắp xếp BÀI 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (1) I/ Chuẩn bị THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (2) II/ Thực hành BÀI 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NGĂN NẮP I/ Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 1.Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp BÀI 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (1) I/ Tranh ảnh 1.Công dụng 2. Cách chọn tranh ảnh II/ Gương 1.Công dung 2. Cách treo gương TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (2) III/ Rèm cửa 1.Công dụng 2. Chọn vải may rèm IV/ Mành 1.Công dụng 2. Các loại mành BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (1) I/ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trang trí nhà ở II/ Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí 1.Cây cảnh TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (2) 2. Hoa a. Các loại hoa dùng trong trang trí b. Các vị trí trang trí bằng hoa BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (1) I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa 1.Dụng cụ cắm hoa 2. Vật liệu cắm hoa II/ Nguyên tắc cơ bản 1. Chọn hoa và bình cắm 2. Sự cân đối về kích thước 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí CẮM HOA TRANG TRÍ (2) III/ Quy trình cắm hoa 1.Chuẩn bị 2. Quy trình thực hiện BÀI 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (1) I/ Cắm hoa dạng thẳng đứng 1.Dạng cơ bản 2. Dạng vận dụng THỰC HÀNH CẮM HOA (2) II/ Cắm hoa dạng nghiêng 1.Dạng cơ bản 2. Dạng vận dụng THỰC HÀNH CẮM HOA (3) III/ Cắm hoa dạng tỏa tròn 1.Sơ đồ cắm hoa 2. Quy trình cắm hoa THỰC HÀNH CẮM HOA (4) IV/ Cắm hoa dạng tự do ÔN TẬP CHƯƠNG II ÔN TẬP THI HỌC KỲ I KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Hình 1.1, 1.2 -Các loại mẫu vải -Bát nước -Diêm -Kiến thức SGK -Tranh bảng 1 -Các loại mẫu vải (vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha) -Băng vải nhỏ -Kiến thức SGK -Tranh ảnh các loại trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể -Kiến thức SGK -Hình 1.5, 1.6 -Bảng 2 -Bảng 3 -Kiến thức SGK -Tranh, hình của bài 2 -Kiến thức SGK -Hình 1.9, 1.10 (SGK 119) -Hình 1.11 (121) -Kiến thức SGK -Bảng 4 -Mẫu: +Khâu mũi thường +Đột mau +Khâu vắt -Bìa, kim khâu, len, len màu Kim, chỉ , vải -Mẫu bao tay -Bìa mỏng kích thước 10cm x 12cm -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy -Mẫu bao tay -Mảnh vải 20cm x 24cm -Kéo, thước, phấn -Mẫu bao tay -Kim, chỉ, dây thun nhỏ -Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh kích thước lớn -Một mảnh vải 54 x 20cm hoặc 2 mảnh vải : 20 x 24cm và 20 x 30cm -Giấy bìa, kéo, thước, bút chì . -Chuẩn bị ba mảnh vải chi tiết của vỏ gối -Kéo, kim , chỉ -Vỏ gối -Khuy bấm hoặc khuy cài -Kim chỉ -Kiến thức SGK -Bài tập -Hệ thống bài tập -Bài tập -Đáp án -Đề kiểm tra viết -Đáp án -Kiến thức SGK -Hình 2.1(34) -Hình 2.2(36) -Hình 2.3, 2.4(37) -Hình 2.5, 2.6(38) -Cắt bằng bìa hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 2.7(39) -Kiến thức SGK -Hình 2.7 (39) -Kiến thức SGK -Hình 2.8 -Hình 2.9 (40) -Kiến thức SGK -Hình 2.10 -Hình 2.11 -Hình 2.12 -Hình 2.13 SGK 42 -> 45 -Kiến thức SGK -Hình 2.13(45) -Kiến thức SGK -Hình 2.14 -Hình 2.15a,b SGK 47.48 -Kiến thức SGK -Hình 2.16 -Hình 2.17 -Hình 2.18 SGK 49,50 -Kiến thức SGK -Các bình hoa -Hình 2.19 -Hình 2.20 -Hình 2.21 -Hình 2.22 SGK 54,55 -Kiến thức SGK -Hình 2.23a,b,c,d/56 -Kiến thức SGK -Hình 2.25/ 58 -Hình 2.26/ 59 -Kiến thức SGK -Hình 2.28/ 59 -Hình 2.29/ 60 -Hình 2.30/ 61 -Kiến thức SGK -Hình 2.32a,b/ 62 -Kiến thức SGK -Hình 2.33/ 63 -Kiến thức SGK - Hệ thống câu hỏi, Đáp án -Đề kiểm tra học kỳ I -Đáp án đề kiểm tra 19 20 21 22 22 23 24 25 26 26 27 28 28 29 30 30 31 32 33 34 35 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 HỌC KỲ II CHƯƠNG III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 Bài 23 Bài 24 CHƯƠNG IV THU CHI TRONG GIA ĐÌNH Bài 25 Bài 26 Bài 27 I/ KIẾN THỨC: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức : 1.Aên uống hợp lý: ăn đủ no, đủ chất, để cơ thể khỏe mạnh, có hiểu biết về vai trò của các chất dinh dưỡng , nhu cầu dinh dưỡng, của cơ thể con người để từ đó biết cách ăn uống hợp lý. Aên uống thiếu dinh dưỡng hoặc thừa dinh dưỡng ( quá nhiều) đều có hại cho sức khỏe và có thể mắc bệnh. Biết cách lựa chọn thức ăn để cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần ít bị thay đổi 2. Vệ sinh và an toàn thực phẩm là vấn đề rất quan trọng đối với sức khỏe của con người. Sử dụng thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc bị nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ bị ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa. Do vậy cần biết cách giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm để tránh nhiễm độc thực phẩm trong gia đình 3.Biện pháp sử dụng và bảo quản thực phẩm thích hợp để chất dinh dưỡng không bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến thực phẩm (lúc chuẩn bị chế biến và trong khi chế biến) 4. Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt quy trình chế biến một số món ăn đơn giản thường dùng trong gia đình . 5. Biết xây dựng thực đơn và khẩu phần cho bữa ăn gia đình, biết bố trí bữa ăn hợp lý để cung cấp đầy đủ cho cơ thể về nhu cầu năng lượng và về chất dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình . 6. Biết quy trình thực hiện bữa ăn để có kế hoạch tổ chức ăn uống chu đáo khoa học đồng thời thể hiện được nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam II KỸ NĂNG: 1.Aên uống hợp lý giữ vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chế biến được một số món ăn đơn giản thường dùng trong gia đình 3. Xây dựng được thực đơn cho bữa ăn trong gia đình hoặc bữa tiệc liên hoan ở tổ lớp. III THÁI ĐỘ 1. Có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ Cha Mẹ anh chị trong mọi công việc của gia đình . 2. Quan tâm chăm sóc sức khỏe của bản thân gia đình và cộng đồng thông qua ăn uống hợp lý, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn. I/ KIẾN THỨC : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết khái quát về các nguồn thu nhập của gia đình .(Bằng tiền hoặc bằng hiện vật), các khoản chi tiêu trong gia đình và cân đối thu chi. II/ KỸ NĂNG: 1. Học sinh làm được bài tập tình huống về : - Xác định nguồn thu của gia đình - Xác định mức chi tiêu của gia đình - Cân đối thu chi trong gia đình 2. Làm một số công việc để góp phần tăng thu nhập III/ THÁI ĐỘ: Quý trọng sức lao động, có ý thức tham gia hoạt động kinh tế gia đình và tiết kiệm chi tiêu. BÀI 15 : CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ (1) I/ Vai trò của các chất dinh dưỡng 1.Chất đạm 2.Chất đường bột 3. Chất béo CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (2) 4. Sinh tố 5. Chất khoáng 6. Nước 7. Chất xơ II/ Giá trị dinh dưỡng của thức ăn 1.Phân nhóm thức ăn 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (3) III/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 1.Chất đạm 2. Chất đường bột 3. Chất béo BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM(1) I/ Vệ sinh thực phẩm 1.Nhiễm trùng thực phẩm 2.Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn 3.Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (2) II/ An toàn thực phẩm 1.An toàn thực phẩm khi mua 2.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản III/ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc 2.Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ÃN (1). I/ Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến 1.Thịt cú 2. Rau củ quả đậu hạt tươi 3. Đậu hạt khô, gạo BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (2). II/ Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến 1. Bảo quản chất dinh dưỡng 2. Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (1). I/ Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. 1.Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: Luộc, nấu, kho. 2.Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước : hấp CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (2) 3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (nướng) 4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo : rán ,ram, xào CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (3) II/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt 1.Trộn dầu dấm 2. Trộn hỗn hợp 3. Muối chua BÀI 19: THỰC HÀNH TRỘN DẦU DẤM RAU XÀ LÁCH (1) I/ Nguyên liệu II/ Quy trình thực hiện 1. Chuẩn bị 2. Chế biến 3. Trình bày THỰC HÀNH TRỘN DẦU DẤM RAU XÀ LÁCH ( HS làm thực hành tại lớp ) BÀI 20: THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG (1) I/ Nguyên liệu II/ Quy trình thực hiện THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (2) Hs làm thực hành tại lớp BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (1) I/ Bữa ăn hợp lý II/ Phân chia số bữa ăn trong ngày TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (2) III/ Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình 2.Điều kiện tài chính 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng 4. Thay đổi món ăn KIỂM TRA VIẾT 45’ BÀI 22 : QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN(1) I/ Xây dựng thực đơn 1.Thực đơn 2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (2) II/ Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn 1.Thực đơn thường ngày 2. Thực đơn dùng cho các bữa tiệc liên hoan chiêu đãi QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (3) III/ Chế biến món ăn 1.Sơ chế thực phẩm 2. Chế biến món ăn 3. Trình bày món ăn IV/ Bày bàn và thu dọn sau khi ăn 1.Chuẩn bị dụng cụ 2. Bày bàn ăn 3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (1) I/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày 1. Số món ăn 2. Các món ăn THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (2) II/ Thực đơn dùng cho các bữa tiệc liên hoan hay bữa cỗ 1. Số món ăn 2. Các món ăn BÀI 24: THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ(1) I/ Giới thiệu chung 1. Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa 2. Hình thức tỉa hoa II/ Thực hiện mẫu 1.Tỉa hoa từ hành lá 2. Tỉa hoa từ quả ớt THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU CỦ QUẢ (2) 3. Tỉa hoa từ quả dưa chuột 4. Tỉa hoa từ quả cà chua BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (1) I/ Thu nhập của gia đình II/ Các nguồn thu nhập của gia đình 1.Thu nhập bằng tiền 2.Thu nhập bằng hiện vật THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (2) III/ Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam 1.Thu nhập của gia đình CNVC 2. Thu nhập của gia đình sản xuất 3. Thu nhập của người buôn bán dịch vụ IV/ Biện pháp tăng thu nhập gia đình 1.Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ 2. Em làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (1) I/ Chi tiêu trong gia đình II/ Các khoản chi tiêu trong gia đình 1.Chi cho nhu cầu vật chất 2. Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (2) III/ Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam IV/ Cân đối thu chi trong gia đình 1.Chi tiêu hợp lý 2. Biện pháp cân đối thu chi BÀI 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (1) I/ Xác định thu nhập của gia đình THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (2) II/ Xác định mức chi tiêu của gia đình III/ Cân đối thu chi ÔN TẬP CHƯƠNG III ÔN TẬP CHƯƠNG IV ÔN TẬP THI HỌC KỲ II KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II -Kiến thức SGK -Hình 3.1 -Hình 3.2 (67) -Hình 3.3 -Hình 3.4 -Hình 3.5 (68) -Hình 3.6 (69) -Kiến thức SGK -Hình 3.7 (69) -Hình 3.8a,b,c -Hình 3.9 (71) -Hình 3.10 (72) -Kiến thức SGK -Hình 3.11 (72) -Hình 3.12 -Hình 3.13a,b -Hình 3.13b (74) -Kiến thức SGK -Hình 3.14 -Hình 3.15 (77) -Kiến thức SGK -Hình 3.16 (78) -Kiến thức SGK -Hình 3.17 (81) -Hình 3.18 (82) -Hình 3.19 (82) -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Hình 3.20 (85) -Hình 3.21 (86) -Kiến thức SGK -Hình 3.22 (87) -Hình 3.23 (88) -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Nguyên liệu để Hs quan sát -Kiến thức SGK -Nguyên liệu và dụng cụ để Hs thực hành tại lớp -Kiến thức SGK -Nguyên liệu để Hs quan sát -Kiến thức SGK -Nguyên liệu và dụng cụ để Hs thực hành tại lớp -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Hình 3.24 (107) -Đề kiểm tra -Đáp án -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Hình 3.26 (114) -Kiến thức SGK -Hình 3.27 (115) -Kiến thức SGK -Nguyên liệu dụng cụ để thực hành -Kiến thức SGK -Nguyên liệu dụng cụ để thực hành -Kiến thức SGK -Hình 4.1 (124) -Hình 4.2 (125) -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Bảng 5 (129) -Hình 4.3 (132) -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Kiến thức SGK -Hệ thống câu hỏi -Đáp án câu hỏi -Đề kiểm tra -Đáp án

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.doc