Bài 1: Vai trò , nhiệm vụ của trồng trọt.
-Sau khi học xong học sinh :
+Hiểu được vai trò của trồng trọt.
+Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ đó.
+ Có hứng thú trong học tập môn KTHNN,coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
- Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần
của đất trồng
- Học sinh hiểu được đất trồng là gì?
- Vai trò của đất trồng đối với cây trồng.
- Có ý thức giữ gìn , bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
- Nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo.
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
-Biết được thành phần cơ giới của đất.
- Hiểu được thế nào là đất chua , kiềm, trung tính.
- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Hiểu được độ phì nhiêu của đất.
Gv nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm một số tranh minh hoạ.
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn Sinh học Lớp 6 và Công nghệ Lớp 7 - Phạm Trịnh Trang Lệ Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG MễN SINH 6 CễNG NGHỆ 7
Giỏo viờn: Phạm Trịnh Trang Lệ Huyền
NỘI DUNG KẾ HOẠCH MễN CN 7
ĐDDH
Bài 1: Vai trò , nhiệm vụ của trồng trọt.
-Sau khi học xong học sinh :
+Hiểu được vai trò của trồng trọt.
+Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ đó.
+ Có hứng thú trong học tập môn KTHNN,coi trọng sản xuất trồng trọt.
Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần
của đất trồng
Học sinh hiểu được đất trồng là gì?
Vai trò của đất trồng đối với cây trồng.
Có ý thức giữ gìn , bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
Nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
-Biết được thành phần cơ giới của đất.
Hiểu được thế nào là đất chua , kiềm, trung tính.
Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
Hiểu được độ phì nhiêu của đất.
Gv nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm một số tranh minh hoạ.
Bài 4: TH: Xác định thành phần cơ giới
của đất bằng pp đơn giản(vê tay)
Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng pp vê tay.
Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành
Có ý thức lao động cẩn thận ,chính xác.
Mỗi nhóm hs:
+,3 mẩu đấtkhác nhau.
+, ống hút nước
+Thước kẻ.
+, Khăn lau tay.
+, Khay đựng các mẩu đất.
Bài 5: THực hành
Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
Xác định được độ PH của đất bằng phương pháp so màu.
Có kĩ năng quan sát , htực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận.
Gv: -Nghiên cứu SGK.
Thao tác thử.
Học sinh:
-3 mẩu đất.
Mỗi nhóm 1 lọ chỉ thị màu tổng hợp .
1 thang màu tổng hợp.
1 thìa nhựa nhỏ.
Bài 6: Biện pháp sử dụng , cải tạovà bảo vệ đất.
- Hs hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí .
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
Nghiên cứu SGK, SGV,tài liệu tham khảo.
Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan.
. Bài 7:Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Giúp hs biết được:
Thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng.
Hiểu được tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
: Bài 8: THực hành
Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường.
Sau khi học xong hs:
Phân biệt được một số loại phân bón thông thường.
Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích.
Rèn luyện ý thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
Nội dung:Nghiên cứu SGV, tài liệu tham khảo.
Dụng cụ:+ Mỗi nhóm hs: 4-5 mẫu phân bón.
2ống nghiệm thuỷ tinh.
1 đèn cồn.
1 kẹp gắp than, diêm
Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Sau khi học xong hs:
Biết được các cách bón phân.
Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
Biết được cách bảo quản các loại phân bón.
Nghiên cứu SGV, tài liệu tham khảo.
Phóng to hình 7,8,9,10 SGK.
Bài 10:Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo
giống cây trồng
Sau khi học xong,HS:
Hiểu được vai trò của giống cây trò của giống cây trồng và các p2 chọn tạo giống cây trồng.
Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương.
Sơ đồ phóng to hình 11.12.14.
Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo
Bài 11:Sản xuất và bảo quản giống câytrồng.
Giáo viên giúp hs:
Hiểu được qui trình sản xuất giống cây trồng.
Biết cách bảo quản hạt giống.
Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Phóng to sơ đồ 3.
Phóng to hình15, 16, 17(SGK).
Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng.
Giáo viên giúp hs:
Biết được tác hại của sâu, bệnh.
Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
Nhận biết được các dấu hiệu của cây khibị sâu, bệnh phá hoại.
Sơ đồ H18, 19, 20.
Sưu tầm một số tranh ảnh về sâu, bệnh phá hoại.
Bài 13:Phòng trừ sâu bệnh hại.
Sau khi học xong hs :
Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
Có ý thức bảo vệ cây xanh.
Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
Giáo viên giúp hs :
Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái.
Mỗi nhóm hs: các mẫu thuốc:
Dạng bột.
Dạng bột thấm nước.
Dạng hạt.
Dạng sữa.
Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
Bài 15-16:Làm đất và bón phân lót-Gieo trồng cây nông nghiệp.
Mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng.
Sau khi học xong, hs có thể vận dụng để giúp đỡ gia đình.
Biết được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ.
Nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Bài 17-18:Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm
Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt.
Hs tiến hành được các thí nghiệm xử lí hạt giống bằng nước ấm, biết cách xác định sức náy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt.
Một bát hạt ngô.
Nhiệt kế.
Phích nước nóng.
Chậu, khay men.
Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Giáo viên giúp hs:
Hiểu được mục đích và nội dung các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Hình thành ý thức làm việc có khoa học.
Nghiên cứu SGV, SGK, tài liệu tham khảo.
Phóng to các hình 29(a, b)
Bài 20: Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản
Giáo viên giúp hs:
Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giúp đỡ gia đình.
Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ.
Hs hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt.
Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
Ôn tập.
Giáo viên giiúp hs:
Ôn tập lại hệ thống kiến thức toàn chương II.
Giải đáp các thắc mắc về nội dung kiến thức.
Giáo viên:
Nghiên cứu SGK, SGV.
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập.
Hs ôn tập các kiến thức đã học.
Kiểm tra Phần I
Kiểm tra đánh giá học sinh sau khi học xong phần I
Từ đó để hs chú ý hơn đến việc học
Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng.
Hs biết được vai trò quan trọng của rừng.
Hiểu được nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta.
Có ý thức bảo về rừng và tích cực trồng rừng.
Tham khảo SGV, tài liệu.
Bài 23:Làm đất gieo ươm cây rừng.
Hs hiểu được điều kiện lập vườn gieo ươm. Biết được kĩ thuật làm đất hoang.
Biết được kĩ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
hiểu được thời vụ, qui trình gieo hạt cây rừng.
Hiểu rõ được công việc chăm sóc vườn gieo ươm.
Hạt trám, hạt cây rừng.
Sơ đồ chăm sóc vườn gieo ươm.
Bài 24: TH: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
Hs làm được các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
Rèn luyện tinh thần yêu thiên nhiên , yêu lao động
Mỗi nhóm hs:
Một túi bầu bằng ni lon, cây con.
Đất pha cát, đất thịt nhẹ.
Hạt giống đã xử lí.
Một ít rơm khô.
Bài 26-27: Trồng cây rừng - Chăm sóc rừng sau khi trồng.
Hs biết thời vụ trống rừng.
Biết qui trình trồng rừng.
Biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
Hiểu nội dung và ý nghĩa của chăm sóc rừng.
Gv nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Bài 28: Khai thác rừng.
Phân biệt được các hình thức khai thác rừng.
Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
Biết các biện pháp phục hồi rừng.
Bảng phân loại khai thác rừng.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
Hs hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
Tranh ảnh một số động vật rừng quí hiếm ở Việt Nam.
Bài 30- 31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.Giống vật nuôI
HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi.
Biết được nhiệm vụ của ngành chăn nuôi.
Có ý thức học kĩ thuật chăn nuôi.
Hs hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.
Biết cách phân loại giống vật nuôi.
Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 32: Sự trưởng thành và phát dục của vật nuôi.
Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dcụ của vật nuôi.
Hiểu đượccác yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 33:Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
Hs hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
Biết được một số phương pháp chọn lọc giống và quản lí giống vật nuôi.
Phóng to sơ đồ 9.
Bài 34 Nhân giống vật nuôi.
Biết được thế nào là chọn phối và các pp chọn phối giống vật nuôi.
Hiểu được khái niệm và pp nhân giống thuần chủng vật nuôi.
Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số gà qua quan sát ngoại hình và đo các chiều.
Phân biệt được một số giống gà qua quan sát ngoại hình.
Phân biệt được pp chọn gà mài đẻ trứng dựa vào 1 vài chiều đo đơn giản.
Mô hình gà Lơ go, gà Ri, gà ta vangd, gà Hồ.
Thước đo.
Bài 36: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
Nhận biết được một số giống lợn.
Rèn luyện kĩ năng quan sát.
Mô hình lợn Lanđơ rát, lợn Đại Bạch, lợn Móng cái, lợn ỉ
Thước dây
Bài 37: Thức ăn vật nuôi
Tìm hiểu nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
Phóng to hình 63.64,65.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
Hiểu được vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi.
Biết thức ăn được vật nuôi tiêu hoá như thế nào.
Bài 39: Chế biến và dự trử thức ăn cho vật nuôi.
Hiểu được mục đích và biết được pp chế biến và dự trử thức ă cho vật nuôi.
Biết cách vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi.
Biết được một số pp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.
Rèn luyện ý thức làm việc khoa học.
Sưu tầm một số tranh ảnh có nội dung liên quan.
Bài 41-42: Thực hành.Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.Chế biến thức ăn giàu Glu xít bằng men.
Biết được pp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
Biết cách chế biến thức ăn cho vật nuôi bằng men.
Mỗi nhóm hs:
Đậu tương, đậu mèo, cối chầy ,rổ rá, khay men, bếp dầu.
Bột ngô, bánh men rượu, cân rôbecvan, vải , nilon sạch
Thực hành: Dánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi bằng pp vi sinh vật.
Biết cách đánh giá chát lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ă ủ men rượu.
Ưng dụng vào thực tế chăn nuôi.
Mỗi nhóm hs:
Thức ăn ủ xanh.
Thức ăn ủ men rượu sau 24h.
Dụng cụ: bát sứ, panh, đũa thuỷ tinh, giấy đo Ph, nhiệt kế.
Ôn tập Học kỳ I
Hệ thống hoá cho HS những kiến thức cơ bản phần trồng trọt ,
lâm nghiệp, chăn nuôi
Ôn tập 1 số vấn đề cơ bản để KT_ HKI
Câu hỏi ôn tập
Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học
Kiểm tra học kì I
Đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức cơ bản trong HKI
Rút kinh nghiệm trong giảng dạy và học tập
Kiểm tra 1 tiết.
Gv kiểm tra kiến thức đã học về thức ăn vật nuôi và những vấn đề liên quan.
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của hs để có biện pháp dạy học hợp lí.
Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
Biết được vai trò của chuồng nuôi.
Biết vệ sinh và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Bài 41: Thực hành: chế biến thức ăn họ đậu
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bàng nhiệt ( rang, hấp, luộc
Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
HS: Chuẩn bị chảo rang, nồi hấp, bếp, hộ đậu, rổ giá, chậu nước.
Bài 42: TH : Chế biến thức ăn giàu gluxít bằng men
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột, làm thức ăn cho vật nuôi.
Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thửi thí nghiệm
HS: Chuẩn bị chậu, thùng đựng bột ủ men, vải lót đáy, cối chày, bánh men, bột ngô, nước.
Bài 43: TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôichế biến bằng phương pháp vi sinh vật
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết cách đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh hoặc ủ men rượu cho vật nuôi, biết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuôi.
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thửi thí nghiệm
HS: Chuẩn bát, thức ăn ủ xanh.
Kiểm tra 45/
Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương I vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
Biết cách đánh giá mức độ đạt được
GV: Nghiên cứu SGK chương I phần 3 lên câu hỏi và đáp án trọng tâm
HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Bài 44: chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh.
Hiểu được vai trò, các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái.
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 10,11, hình 69, 70,71
HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ.
Bài 45: nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.
Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn bị sơ đồ 12,13SGK
HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ.
Bài 46: phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho họcsinh
Biết được những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi
Biết được những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương.
Bài 47: vác xin phòng bệnh cho vật nuôi
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết được khái niệm và tác dụng của vác xin
Biết được cách sử dụng vác xin để phòng bệnh cho vật nuôi
Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc phòng bệnh cho vật nuôi
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73, 74 (SGK).
HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
Bài 48: TH nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin niu cát xơn phòng bệnh cho gà
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm
Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà.
Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.
GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, panh kẹp khay men, bông thấm nước.
HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
ôn tập
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố được các kiến thức, kỹ năng đã được học.
Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động và thích thú học tập
Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.
GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án cho tiết ôn tập về kiến thức trọng tâm.
HS: Đọc và xem trước bài.
Kiểm tra 45/
Kiểm tra những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, phương pháp chọn phối và chọn giống thuần chủng, vai trò của thức ăn vật nuôi, mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, chuồng nuôi và phòng bệnh cho vật nuôi.
Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
Biết cách đánh giá mức độ đạt được
GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm
HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản
Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản.
Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.
GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75.
HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
Bài 50: môi trường nuôi thuỷ sản
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Nêu được một số đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
Nêu được một số tính chất vật lý học, khoa học, sinh học của nước ao.
Biết được các biện pháp cải tạo nước và đáy ao.
GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 76,77,78 SGK
HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
Bài 50: môi trường nuôi thuỷ sản ( Tiếp )
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Nêu được một số đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
Nêu được một số tính chất vật lý học, khoa học, sinh học của nước ao.
Biết được các biện pháp cải tạo nước và đáy ao.
GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ,78 SGK
HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
Bài 51: th xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thuỷ sản
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Xác đinh được nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước nuôi thuỷ sản.
Có ý thức làm việc chính xác, khoa học
Có ý thức ham học hỏi, an toàn vệ sinh khi lao động.
GV: Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị nước, dụng cụ đo đĩa xếch si
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
Bài 52: thức ăn của động vật thuỷ sản ( Tôm, Cá )
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá.
GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
Bài 53: th quan sát để nhận biết các loại thức ăn
của động vật thuỷ sản
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết phân biệt được một số loại thức ăn chủ yếu cho cá
Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
Có ý thức quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết các loại thức ăn.
Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá.
GV: Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị rong, rêu, kính hiển vi.
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
Bài 54: chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh
cho động vật thuỷ sản ( Tôm, cá)
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết được kỹ thuật chăm sóc tôm, cá
Hiểu được cách quản lý ao nuôi
Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.
GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ.
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến
sản phẩm thuỷ sản
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Biết được các phương pháp thu hoạch
Biết được các phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản
Biết được các phương pháp chế biến thuỷ sản.
GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ.
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu bổ sung.
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ( Tiếp)
Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu bổ sung.
HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
File đính kèm:
- ke_hoach_mon_sinh_hoc_lop_6_va_cong_nghe_lop_7_pham_trinh_tr.doc