Nội dung cơ bản:
Nhận diện một số loại tình huống giáo dục.
Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải quyết tình huống giáo dục.
Các nguyên tắc cơ bản và quy trình giải quyết tình huống giáo dục.
Vận dung giải quyết thành công tình huống GD
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nội dung cơ bản: Nhận diện một số loại tình huống giáo dục. Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải quyết tình huống giáo dục. Các nguyên tắc cơ bản và quy trình giải quyết tình huống giáo dục. Vận dung giải quyết thành công tình huống GD * I. Các yêu cầu khi giải quyết tình huống GD theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm KẾT LUẬN *Tình huống chứa đựng mâu thuẫn trong thái độ, hành vi , trách nhiệm, bổn phận của bản thân HS Khi tình huống được giải quyết thì HS biết được mẫu ứng xử phù hợp, và nhận ra được giá trị, chuẩn mực, mâu thuẫn được giải quyết trên cơ sở HS cảm thấy được thuyết phục về mặt nhận thức/ lý trí lẫn tình cảm 2. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa nhận diện (nhận thức và niềm tin) hiện tượng, sự việc với thái độ và hành vi của con người ứng xử với hiện tượng đó. Nếu nhận diện không đúng vấn đề sẽ có thái độ và hành vi ứng xử không phù hợp, hoặc tiêu cực. Do đó , việc nhận diện đúng hiện tượng, tình huống là cơ sở để có ứng xử đúng trong các tình huống. Em Phùng Bảo Trân phải đi cấp cứu sau khi lao từ tầng 3 xuống sân trường Khoảng 10 giờ ngày 13/9/2009, người nhà phát hiện cháu Trần Đức Anh (sinh năm 1995, ở tổ 25, phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, Hà Nội) chết trong tư thế treo cổ.Nguyên nhân cái chết của cháu Anh được xác định là do bị sức ép của gia đình trong học tập nên cháu Anh đã mắc bệnh trầm cảm rồi dẫn đến hành động đáng tiếc như trên. 3. NHỮNG YÊU CẦU MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG cho việc giải quyết tình huống giáo dục Khi giải quyết tình huống giáo dục cần trải qua những bước nào? Những nguyên tắc cơ bản nào thường được vận dụng để giải quyết tình huống giáo dục ? II.Các bước giải quyết tình huống giáo dục Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả giải quyết tình huống giáo dục ? 1. Trong mỗi tình huống giáo dục đều có nhiều phương án giải quyết tối ưu vì sự tiến bộ của HS 2. Quy trình / các bước giải quyết : 2.1. Tạm lắng, thư giãn, lấy lại bình tĩnh thập thông tin để xem xét chuyện gì xảy ra? Cần nhiều nguồn và đảm bảo. 2.3. Nhận dạng vấn đề. Cần đánh giá được động cơ hành vi của HS trong tình huống là vô tình hay hữu ý? Nếu hữu ý thì có vấn đề gì phi đạo đức, phi giá trị? 2.4. Xác định mục tiêu của việc giải quyết tình huống cụ thể đó là gì? Cái đúng, cái đẹp nào cần được bảo vệ? 2.5. Tìm kiếm con đường, cách thức nào để thực hiện mục tiêu đặt ra theo các bước ra quyết định và giải quyết vấn đề.:- Liệt kê các phương án có thể để giải quyết tình huống.- Phân tích mặt được, mặt hạn chế của từng phương án.- Chọn phương án tối ưu dựa trên các quan điểm, nguyên tắc, yêu cầu đã đề cập ở trên.2.6. Thực hiện phương án đã lưa chọn theo cách tiếp cận trên.2.7. Đánh giá phương án đã lựa chọn và việc thực hiện phương án đó để rút kinh nghiệm III. Vận dụng giải quyết các tình huống giáo dục Trong giải quyết các tình huống giáo dục, kinh nghiệm người này không thể truyền cho người khác, thậm chí, ở cùng một giáo viên cũng không thể nhất nhất sử dụng một phương pháp này hay phương pháp kia. Mỗi tình huống thực sự là một thử thách để người giáo viên trau dồi bản lĩnh nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên , cần thận trọng và quán triệt các yêu cầu theo quan điểm người học là trung tâm thì GVCN sẽ tránh được những hối tiếc. Đặc biệt, GVCN cần kiểm soát được cảm xúc (bực bội, tức giận) của mình và tạo cơ hội để HS bày tỏ cảm xúc và lắng nghe tích cực những điều HS bày tỏ Để học sinh có thể bày tỏ cảm xúc của mình, GV cần: Tạo ra khung cảnh an toàn -Có sự tin tưởng. - Có sự cảm thông - Lắng nghe, không phê phán KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG
File đính kèm:
- Kinanggiaiquyetcactinhhuonggiaoduc.ppt