Chọn đáp án đúng, Trả lời vào bảng cuối cùng.
Câu 1: Hoàn thành khái niệm sau: trường từ vựng là tập hợp . . .về nghĩa.
Câu 2: Các từ ngữ: Lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày, lông mi thuộc trường từ vựng nào?
A. Đặc điểm của “mắt” ; B. Bộ phận của “mắt”.
C. Hoạt động của “mắt”; D. Bệnh của “mắt”.
Câu 3: Trong các câu sau câu nào sử dụng từ tượng hình?
A. Trông lão cười như mếu; B. Lão hu hu khóc.
C. Cái đầu của lão ngoẹo về một bên; D. Những vết nhăn xô lại với nhau.
Câu 4: Câu nào sử dụng từ tượng thanh?
A. Trông lão cười như mếu; B. Lão hu hu khóc.
C. Cái đầu của lão ngoẹo về một bên; D. Những vết nhăn xô lại với nhau.
Câu 5: Hoàn thành câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả?
.hút thuốc .bị viên phế quản.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4561 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra: 15 phút - Môn Ngữ Văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra: 15 phút. Môn Ngữ Văn.
Họ và tên:..........................................................................Lớp: 8a3.
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên.
Chọn đáp án đúng, Trả lời vào bảng cuối cùng.
Câu 1: Hoàn thành khái niệm sau: trường từ vựng là tập hợp……….……………………………………..….về nghĩa.
Câu 2: Các từ ngữ: Lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày, lông mi thuộc trường từ vựng nào?
A. Đặc điểm của “mắt” ; B. Bộ phận của “mắt”.
C. Hoạt động của “mắt”; D. Bệnh của “mắt”.
Câu 3: Trong các câu sau câu nào sử dụng từ tượng hình?
A. Trông lão cười như mếu; B. Lão hu hu khóc.
C. Cái đầu của lão ngoẹo về một bên; D. Những vết nhăn xô lại với nhau.
Câu 4: Câu nào sử dụng từ tượng thanh?
A. Trông lão cười như mếu; B. Lão hu hu khóc.
C. Cái đầu của lão ngoẹo về một bên; D. Những vết nhăn xô lại với nhau.
Câu 5: Hoàn thành câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả?
………………...hút thuốc…………………..bị viên phế quản.
………………..biết vâng lời mẹ…………………......thành đứa con ngoan.
Câu 6: Hoàn thành câu ghép chỉ mối quan hệ nguyên nhân - kết quả?
………………...hút thuốc…………………..bị viêm phế quản.
………………..biết vâng lời mẹ…………………......thành đứa con ngoan.
Câu 7: Các từ ngữ: trúng tủ, phao, cai lệ, một tịt, nửa đời, món hời thuộc từ ngữ nào?
A. Từ ngữ toàn dân; B. Từ ngữ địa phương.
C. Tình thái từ; D. Biệt ngữ xã hội.
Câu 8: Trong câu: “Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải còn có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ”(“Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng). Câu văn trên sử dụng biệt ngữ xã hội thuộc tầng lớp nào?
A. Tầng lớp xã hội trung lưu. B. Tầng lớp học sinh.
C. Tầng lớp buôn bán. D. Tầng lớp nông dân.
Câu 9: Trong các câu sau, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ?
A. Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.
B. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
C. Có những bài thơ hay làm tôi nhớ mãi.
D. Cả A; B; C đều đúng.
Câu 10: Hoàn thành khái niệm sau:
Thán từ là những từ dùng để ……………………………………………….………
Câu 11: Có hai loại thán từ đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 12: Các từ ngữ: “Đi”, “nào”, “với” thuộc tình thái từ nào?
A. Tình thái từ cầu khiến.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cảm thán.
B. Cả A; B; C đều đúng.
Câu 13: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
A. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Phù hợp với đối tượng giao tiếp.
C. Phù hợp với thứ bậc xã hội. D. Cả A; B; C đều đúng.
Câu 14: Trong các câu dưới đây, từ nào (Trong các từ in đậm) là tình thái từ
A. Em thích trường nào thì vào trường ấy.
B. Bài thơ nào cũng hay và có giá trị với tôi cả.
C. Nhanh lên nào anh em ơi!
D. Bài hát nào cậu thích nhất.
Câu 15: Trong câu: “Em cần luyện chữ nhiều” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói giảm nói tránh. B. So sánh. C. Nói quá. D. Ẩn dụ.
Câu 16: Trong câu: Nghĩ đến tội ác của bọn giặc mà tôi “bầm gan tím ruột” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói giảm nói tránh. B. So sánh. C. Nói quá. D. Ẩn dụ.
Câu 17: Dấu ngoặc đơn trong câu: Xét-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. dùng để làm gì?
A. Đánh dấu phần giải thích. B. Đánh dấu phần bổ sung. .
C. Đánh dấu phần thuyết minh. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Dấu hai chấm trong câu: Hãy cùng nhau hành động: “ Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” dùng để làm gì?
A. Đánh dấu phần giải thích. B. Đánh dấu lời đối thoại.
C. Đánh dấu phần thuyết minh. D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Câu 19: Nghệ thuật được sử dụng trong truyện “ Cô bé bán diêm” là nghệ thuật nổi bật nào?
A. Nhân hóa. B. Tương phản. C. Ẩn dụ. D. So sánh.
Câu 20: Dấu ngoặc kép trong câu: Hãy cùng nhau hành động: “ Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” dùng để làm gì?
A. Đánh dấu câu dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu tên tác phẩm.
D. Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.
Trả lời đáp án đúng vào bảng.
Câu
2
3
4
7
8
9
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
-----------------------------------------------
File đính kèm:
- de kt 15p tieng viet8.doc