Kiểm tra học kì 2 môn Toán: 6, thời gian: 90 phút

Câu 11. ( 3 điểm ). Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 7/13 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.

Câu 12. ( 2,0 điểm ). Cho = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 280 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì 2 môn Toán: 6, thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN . LỚP :6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Làm được dãy phép tính với các số nguyên Số câu Số điểm % 2 0,5 2 0,5 5% 2. Các phép tính về phân số Làm đúng với các phép tính về phân số trong trường hợp đơn giản Làm các bài tập về tính chất cơ bản của phân số trong tính toán phân số Số câu Số điểm % 1 0,25 2 3 3 3,25 32,5% 3. Hỗn số,số thập phân,phần trăm Làm đúng dãy các phép tính với hỗn số, số thập phân và phần trăm Số câu Số điểm % 1 0,25 1 0,25 2,5% 4. Tìm một số biết giá trị phân số của nó Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó Số câu Số điểm % 2 0,5 2 0,5 5% 5.Tìm giá trị phân số của một số cho trước Vận dụng làm bài tập về tìm giá trị phân số của một số cho trước Số câu Số điểm % 1 3 1 3 30% 5.Hai góc bù nhau, phụ nhau, kề bù Nắm được khái niêm hai góc bù nhau,phụ nhau, kề bù Số câu Số điểm % 1 0,25 1 0,25 2,5% 6.Tia phân giác của một góc Biêt đường phân giác của của một góc và mỗi góc chỉ có 1 đường phân giác Vẽ được tia phân giác của góc,tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của góc Số câu Số điểm % 1 0,25 1 2 2 2,25 22,5% Tổng Số câu Số điểm % 6 1,5 15% 4 3,5 35% 2 5 50% 12 10 100% PHÒNG GD & ĐT BẮC HÀ TRƯỜNG THCS BẢN GIÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN: 6 Thời gian :90 phút ĐỀ SỐ :1 I. TRẮC NGHIỆM (2 Điểm) Câu 1. Kết quả của phép tính 2.(-3).(-8) là: A. -48 B. 22 C. -22 D. 48 Câu 2. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (-m).n.(-p).(-q) ? A. m.n.p.(-q) B. m.(-n).(-p).(-q) C. (-m).(-n).p.q D. (-m).n.p.q Câu 3. Biết . Số x bằng: A. -5 B. -135 C. 45 D. - 45 Câu 4. Tổng bằng: A. B. C. D. Câu 5. Kết quả của phép tính .3 là: A. 6 B. 3 C. 7 D. 2 Câu 6. Biết x.= . Số x bằng: A. B. C. D. Câu 7. Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là: A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650 y Câu 8. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó = 1100. Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình bên). Số đo góc yOz bằng: z A. 550 B. 450 C. 400 1100 D. 350 y’ x O II.TỰ LUẬN (8 Điểm) Câu 9. ( 1,0 điểm ) Thực hiện các phép tính: Câu 10. ( 2 điểm ) Tìm số nguyên x, biết: Câu 11. ( 3 điểm ). Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 12. ( 2,0 điểm ). Cho = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 280 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm khách quan.( 2 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1. D 2. C 3. D 4. B 5. C 6. A 7.C 8. D II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu Nội dung Điểm 13 = 1,0 14 Từ suy ra 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 5 = -5 Tính được x = 1; x = -4 1 1 15 Số học sinh trung bình là: .52 = 28 (học sinh) Số học sinh giỏi và khá là: 52 – 28 = 24 (học sinh) Số học sinh khá là: .24 = 20 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 24 – 20 = 4 (học sinh) 0,5 1 0,5 1 16 Vẽ hình đúng Tính được = 820 Tính được = 410 Từ đó tính được = 690 0,5 0,5 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT BẮC HÀ TRƯỜNG THCS BẢN GIÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN: 6 Thời gian :90 phút ĐỀ SỐ : 2 I .TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Câu 1. Biết . Số x bằng: A. -5 B. -135 C. 45 D. - 45 Câu 2: Kết quả của phép tính là: A. B.1 C. D. Câu 3. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (-m).n.(-p).(-q) ? A. m.n.p.(-q) B. m.(-n).(-p).(-q) C. (-m).(-n).p.q D. (-m).n.p.q Câu 4. Biết x.= . Số x bằng: A. B. C. D. Câu 5. Kết quả của phép tính 2.(-3).(-8) là: A. -48 B. 22 C. -22 D. 48 Câu 6: Kết quả của phép tính bằng : A. B. C. D. Câu 7: Góc vuông là góc có số đo: A. Bằng 1800. B. Nhỏ hơn 900 C. Bằng 900 D. Lớn hơn 900 Câu 8: Góc 300 phụ với góc có số đo bằng: A. 00 B. 600 C. 900 D. 1800 II.TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Bài 9: (1,0điểm): a) Thực hiện phép tính: b) Tìm x, biết: 2x – 3 = 7 Câu 10. ( 3 điểm ). Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 11. ( 2,0 điểm ). Cho = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 280 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. Câu 12. ( 2 điểm ) Tìm số nguyên x, biết: PHÒNG GD & ĐT BẮC HÀ TRƯỜNG THCS BẢN GIÀ III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM -ĐỀ 2 Trắc nghiệm : ( mỗi ý đúng 0,25 đ) 1.Đ 2.A 3.C 4.C 5.A 6.C 7.C 8.A Tự luận (8 đ) Câu Nội dung Điểm 9 Tính đúng: a) -3 b) x = 5 0, 5 0,5 10 Từ suy ra 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 5 = -5 Tính được x = 1; x = -4 1 1 11 Số học sinh trung bình là: .52 = 28 (học sinh) Số học sinh giỏi và khá là: 52 – 28 = 24 (học sinh) Số học sinh khá là: .24 = 20 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 24 – 20 = 4 (học sinh) 0,5 1 0,5 1 12 Vẽ hình đúng Tính được = 820 Tính được = 410 Từ đó tính được = 690 0,5 0,5 0,5 0,5

File đính kèm:

  • dockiem tramt toan 6 hk22012.doc
Giáo án liên quan