Kiểm tra học kì II khối lớp 11 – môn: sinh học thời gian: 45 phút

Câu 1. Cảm ứng ở động vật là

 A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

 D. Phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II khối lớp 11 – môn: sinh học thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II Khối lớp 11 – Môn: Sinh học Đề chính thức Thời gian: 45 phút Mã đề: 111 Họ và tên: Lớp: Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1. Cảm ứng ở động vật là A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. Phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 2. Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? A. Cơ, tuyến... B. Thụ thể. C. Cơ quan thụ cảm. D. Chuỗi hạch thần kinh. Câu 3. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: A. Duỗi thẳng cơ thể. B. Di chuyển đi chỗ khác. C. Co ở phần cơ thể bị kích thích. D. Co toàn bộ cơ thể. Câu 4. Yếu tố nào quyết định khả năng phản ứng của động vật? A. Khả năng tiếp nhận và phân tích các kích thích. B. Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. C. Cấu trúc và độ phức tạp của hệ thần kinh. D. Khả năng xử lí và dẫn truyền các xung thần kinh. Câu 5. Những bộ phận chính của hệ thần kinh dạng ống là: A. Não bộ và thần kinh ngoại biên. B. Não bộ và bộ phận trung gian. C. Bộ phận thần kinh trung ương và ngoại biên D. Bộ phận thần kinh trung ương và trung gian. Câu 6. Phản xạ phức tạp thường là A. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống. B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. C. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. Câu 7. Nhóm động vật nào gồm những sinh vật có hệ thần kinh dạng ống? A. Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim. B. Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim. C. Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú. D. Cá lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 8. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào KHÔNG là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống? A. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy người. B. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc. C. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn. D. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay,.. Câu 9. Ý nào ĐÚNG khi giải thích ion K+ đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ? A. Mặt ngoài màng tế bào tích điện âm so với mặt trong tích điện dương. B. K+ nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào. C. Mặt ngoài màng tế bào tích điện dương so với mặt trong tích điện âm. D. Ion K+ mang điện tích dương đi từ trong ra ngoài màng. Câu 10. Xung thần kinh là: A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. B. Sự xuất hiện điện thế hoạt động. C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động. D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động. Câu 11. Điện thế hoạt động là: A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. Câu 12. Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc? A. Lan truyền không liên tục giữa các vùng. B. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác. C. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. D. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên. Câu 13. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động? A. Khi hệ thần kinh hoạt động. B. Khi cơ thể hoạt động. C. Khi bị kích thích và tế bào thần kinh hưng phấn. D. Khi chuyển hoá vật chất và năng lượng. Câu 14. Các loại xinap trong cơ thể? A. Xinap điện, xinap sinh học. B. Xinap hoá học, xinap lí học. C. Xinap sinh học - xinap lí học. D. Xinap hoá học, xinap điện. Câu 15. Tại sao xung thần kinh trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều? A. Các nơron trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua xinap mà xinap chỉ cho xung thần kinh đi theo một chiều. B. Xung thần kinh lan truyền nhờ quá trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua một dịch lỏng. C. Xuất hiện điện thế hoạt động hoạt động lan truyền đi tiếp. D. Xinap là cầu nối giữa các dây thần kinh. Câu 16. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là A. Axêtincôlin và sêrôtônin. B. Axêtincôlin và norađrênalin. C. Axêtincôlin và đôpamin. D. Sêrôtônin và norađrênalin. Câu 17. Tập tính động vật là gì? A. Là thói quen của động vật sống trong một môi trường nhất định. B. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường để thích nghi với môi trường và tồn tại C. Là những hoạt động sống thích nghi với những môi trường nhất định để tồn tại. D. Là bản năng của động vật được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 18. Ví dụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là ví dụ về tập tính bẩm sinh? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa. C. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú. D. Ve sầu kêu vào ngày hè. Câu 19. Cơ sở thần kinh của tập tính học được là: A. Phản xạ không điều kiện. B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện. C. Phản xạ. D. Chuỗi các phản xạ có điều kiện. Câu 20. Ứng dụng tập tính nào của động vật đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người? A. Phát huy những tập tính bẩm sinh. B. Thay đổi tập tính bẩm sinh. C. Phát triển những tập tính học tập. D. Thay đổi tập tính học tập. Câu 21. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập A. Học khôn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Điều kiện hoá đáp ứng. Câu 22. Tập tính xã hội gồm: A. Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính kiếm ăn. B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cư. C. Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha. D. Tập tính sinh sản - tập tính di cư. Câu 23. Thế nào là tập tính xã hội? A. Là tập tính bảo vệ lẫn nhau chống lại kẻ thù. B. Là tập tính sống bầy đàn. C. Là tập tính hỗ trợ nhau trong cuộc sống. D. Là tập tính tranh giành nhau về giới, nơi ở. Câu 24. Cơ sở sinh lí của nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính A. Toàn năng B. Cảm ứng C. Phân hoá D. Chuyên hoá Câu 25. Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển ở giai đoạn sau sinh A. Con non có hình dạng, cấu tạo tương tự con trưởng thành. B. Con non trải qua các giai đoạn lột xác lớn lên. C. Con non phát triển chưa hoàn thiện, các bộ phận được hình thành đầy đủ trong quá trình sống. D. Con non có hình dạng, cấu tạo khác hoàn toàn với con trưởng thành. Câu 26. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào A. Độ dài đêm. B. Tuổi của cây. C. Độ dài ngày. D. Độ dài ngày và đêm. Câu 27. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm là con non A. Gần giống con trưởng thành. B. Phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác. C. Khác hoàn toàn con trưởng thành. D. Phát triển chưa hoàn thiện, không qua lột xác. Câu 28. Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái? A. Bọ ngựa, cào cào. B. Cá chép, khỉ, chó, thỏ. C. Cánh cam, bọ rùa. D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu. Câu 29. Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn A. Ơtrôgen. B. Ecđisơn. C. Tirôxin. D. Testostêron. Câu 30. Nhân tố KHÔNG điều tiết sự ra hoa là A. Hàm lượng O2. B. Tuổi của cây. C. Xuân hóa. D. Quang chu kì. Câu 31. Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản: A. Bào tử. B. Phân đôi. C. Sinh dưỡng. D. Hữu tính. Câu 32. Cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì: A. Dễ trồng và ít tốn công chăm sóc. B. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch. C. Tránh sâu bệnh gây hại. D. Ít tốn diện tích đất trồng. Câu 33. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: A. Tiết kiệm vật liệu di truyền. B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển. C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cá thể mới. Câu 34. Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Kiểu gen của thế hệ sau không thay đổi trong quá trình sinh sản. D. Bộ nhiễm sắc thể của loài không thay đổi. Câu 35. Hạt được hình thành từ: A. Bầu nhụy. B. Nhị. C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn. Câu 36. Sinh sản bằng hình thức phân mảnh gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Bọt biển, giun dẹp. B. Ruột khoang, giun dẹp. C. Động vật nguyên sinh. D. Bọt biển, ruột khoang. Câu 37. Trinh sản là hình thức sinh sản: A. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản. B. xảy ra ở động vật bậc thấp. C. chỉ sinh ra cá thể cái. D. không cần có sự tham gia của giới tính đực. Câu 38. GnRH là hoocmon của: A. Vùng dưới đồi B. Tuyến yên. C. Tế bào kẽ D. Thể vàng. Câu 39. Tế bào kẽ tiết ra hoocmon: A. GnRH B. FSH. C. Testostêrôn Prôgestêrôn. Câu 40. Tính ngày bắt đầu hành kinh là ngày thứ nhất (chu kì kinh nguyệt là 28 ngày) thì những ngày an toàn là: A. Ngày thứ 1 đến ngày thứ 9. B. Ngày thứ 10 đến ngày thứ 19. C. Ngày thứ 20 đến ngày thứ 28. D. Khi nào cũng an toàn. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II Khối lớp 11 – Môn: Sinh học Đề chính thức Thời gian: 45 phút Mã đề: 112 Họ và tên: Lớp: Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập A. Học khôn. B. Điều kiện hoá đáp ứng. C. Học ngầm. D. Điều kiện hoá hành động. Câu 2. Tập tính xã hội gồm: A. Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha. B. Tập tính sinh sản - tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính kiếm ăn. D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cư. Câu 3. Thế nào là tập tính xã hội? A. Là tập tính bảo vệ lẫn nhau chống lại kẻ thù. B. Là tập tính sống bầy đàn. C. Là tập tính hỗ trợ nhau trong cuộc sống. D. Là tập tính tranh giành nhau về giới, nơi ở. Câu 4. Cơ sở sinh lí của nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính A. Toàn năng B. Cảm ứng C. Phân hoá D. Chuyên hoá Câu 5. Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển ở giai đoạn sau sinh A. Con non có hình dạng, cấu tạo tương tự con trưởng thành. B. Con non trải qua các giai đoạn lột xác lớn lên. C. Con non phát triển chưa hoàn thiện, các bộ phận được hình thành đầy đủ trong quá trình sống. D. Con non có hình dạng, cấu tạo khác hoàn toàn với con trưởng thành. Câu 6. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào A. Độ dài ngày. B. Độ dài ngày và đêm. C. Độ dài đêm. D. Tuổi của cây. Câu 7. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm là con non A. Phát triển chưa hoàn thiện, không qua lột xác. B. Gần giống con trưởng thành. C. Phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác. D. Khác hoàn toàn con trưởng thành. Câu 8. Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái? A. Bọ ngựa, cào cào. B. Cá chép, khỉ, chó, thỏ. C. Cánh cam, bọ rùa. D. Bọ xít, ong, châu chấu, trâu. Câu 9. Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn A. Ơtrôgen. B. Ecđisơn. C. Tirôxin. D. Testostêron. Câu 10. Nhân tố KHÔNG điều tiết sự ra hoa là A. Hàm lượng O2. B. Tuổi của cây. C. Xuân hóa. D. Quang chu kì. Câu 11. Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản: A. Sinh dưỡng. B. Hữu tính. C. Bào tử. D. Phân đôi. Câu 12. Cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì: A. Tránh sâu bệnh gây hại. B. Ít tốn diện tích đất trồng. C. Dễ trồng và ít tốn công chăm sóc. D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch. Câu 13. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: A. Tiết kiệm vật liệu di truyền. B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển. C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội. D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cá thể mới. Câu 14. Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là: A. Kiểu gen của thế hệ sau không thay đổi trong quá trình sinh sản. B. Bộ nhiễm sắc thể của loài không thay đổi. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và giảm phân. Câu 15. Hạt được hình thành từ: A. Bầu nhụy. B. Nhị. C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn. Câu 16. Sinh sản bằng hình thức phân mảnh gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Bọt biển, giun dẹp. B. Ruột khoang, giun dẹp. C. Động vật nguyên sinh. D. Bọt biển, ruột khoang. Câu 17. Trinh sản là hình thức sinh sản: A. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản. B. xảy ra ở động vật bậc thấp. C. chỉ sinh ra cá thể cái. D. không cần có sự tham gia của giới tính đực. Câu 18. GnRH là hoocmon của: A. Vùng dưới đồi B. Tuyến yên. C. Tế bào kẽ D. Thể vàng. Câu 19. Tế bào kẽ tiết ra hoocmon: A. GnRH B. FSH. C. Testostêrôn Prôgestêrôn. Câu 20. Tính ngày bắt đầu hành kinh là ngày thứ nhất (chu kì kinh nguyệt là 28 ngày) thì những ngày an toàn là: A. Ngày thứ 1 đến ngày thứ 9. B. Ngày thứ 10 đến ngày thứ 19. C. Ngày thứ 20 đến ngày thứ 28. D. Khi nào cũng an toàn. Câu 21. Cảm ứng ở động vật là A. Phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 22. Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? A. Cơ, tuyến... B. Thụ thể. C. Cơ quan thụ cảm. D. Chuỗi hạch thần kinh. Câu 23. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: A. Duỗi thẳng cơ thể. B. Di chuyển đi chỗ khác. C. Co ở phần cơ thể bị kích thích. D. Co toàn bộ cơ thể. Câu 24. Yếu tố nào quyết định khả năng phản ứng của động vật? A. Khả năng tiếp nhận và phân tích các kích thích. B. Khả năng xử lí và dẫn truyền các xung thần kinh. C. Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. D. Cấu trúc và độ phức tạp của hệ thần kinh. Câu 25. Những bộ phận chính của hệ thần kinh dạng ống là: A. Não bộ và thần kinh ngoại biên. B. Não bộ và bộ phận trung gian. C. Bộ phận thần kinh trung ương và ngoại biên D. Bộ phận thần kinh trung ương và trung gian. Câu 26. Phản xạ phức tạp thường là A. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống. B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. C. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. D. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. Câu 27. Nhóm động vật nào gồm những sinh vật có hệ thần kinh dạng ống? A. Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim. B. Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim. C. Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú. D. Cá lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 28. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào KHÔNG là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống? A. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy người. B. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc. C. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn. D. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay,.. Câu 29. Ý nào ĐÚNG khi giải thích ion K+ đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ? A. Mặt ngoài màng tế bào tích điện âm so với mặt trong tích điện dương. B. K+ nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào. C. Mặt ngoài màng tế bào tích điện dương so với mặt trong tích điện âm. D. Ion K+ mang điện tích dương đi từ trong ra ngoài màng. Câu 30. Xung thần kinh là: A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. B. Sự xuất hiện điện thế hoạt động. C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động. D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động. Câu 31. Điện thế hoạt động là: A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. Câu 32. Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc? A. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. B. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên. C. Lan truyền không liên tục giữa các vùng. D. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác. Câu 33. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động? A. Khi hệ thần kinh hoạt động. B. Khi cơ thể hoạt động. C. Khi bị kích thích và tế bào thần kinh hưng phấn. D. Khi chuyển hoá vật chất và năng lượng. Câu 34. Các loại xinap trong cơ thể? A. Xinap điện, xinap sinh học. B. Xinap hoá học, xinap lí học. C. Xinap sinh học - xinap lí học. D. Xinap hoá học, xinap điện. Câu 35. Tại sao xung thần kinh trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều? A. Các nơron trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua xinap mà xinap chỉ cho xung thần kinh đi theo một chiều. B. Xung thần kinh lan truyền nhờ quá trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua một dịch lỏng. C. Xuất hiện điện thế hoạt động hoạt động lan truyền đi tiếp. D. Xinap là cầu nối giữa các dây thần kinh. Câu 36. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là A. Axêtincôlin và sêrôtônin. B. Axêtincôlin và norađrênalin. C. Axêtincôlin và đôpamin. D. Sêrôtônin và norađrênalin. Câu 37. Tập tính động vật là gì? A. Là thói quen của động vật sống trong một môi trường nhất định. B. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường để thích nghi với môi trường và tồn tại C. Là những hoạt động sống thích nghi với những môi trường nhất định để tồn tại. D. Là bản năng của động vật được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 38. Ví dụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là ví dụ về tập tính bẩm sinh? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa. C. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú. D. Ve sầu kêu vào ngày hè. Câu 39. Cơ sở thần kinh của tập tính học được là: A. Phản xạ không điều kiện. B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện. C. Phản xạ. D. Chuỗi các phản xạ có điều kiện. Câu 40. Ứng dụng tập tính nào của động vật đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người? A. Phát huy những tập tính bẩm sinh. B. Thay đổi tập tính bẩm sinh. C. Phát triển những tập tính học tập. D. Thay đổi tập tính học tập. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II Khối lớp 11 – Môn: Sinh học Đề chính thức Thời gian: 45 phút Mã đề: 113 Họ và tên: Lớp: Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 1. Phản xạ phức tạp thường là A. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống. B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. C. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não. Câu 2. Nhóm động vật nào gồm những sinh vật có hệ thần kinh dạng ống? A. Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim. B. Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim. C. Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim - thú. D. Cá lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 3. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào KHÔNG là phản xạ có điều kiện của hệ thần kinh dạng ống? A. Hươu bị con người bắn hụt, sẽ chạy chốn thật nhanh khi nhìn thấy người. B. Bò gặm cỏ, gà ăn thóc. C. Bấm chuông cho cá ăn, làm nhiều lần như vậy chỉ cần bấm chuông là cá đã lên chờ ăn. D. Khỉ đi xe đạp, Hải cẩu vỗ tay,.. Câu 4. Ý nào ĐÚNG khi giải thích ion K+ đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ? A. Mặt ngoài màng tế bào tích điện âm so với mặt trong tích điện dương. B. K+ nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào. C. Mặt ngoài màng tế bào tích điện dương so với mặt trong tích điện âm. D. Ion K+ mang điện tích dương đi từ trong ra ngoài màng. Câu 5. Xung thần kinh là: A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động. B. Sự xuất hiện điện thế hoạt động. C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động. D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động. Câu 6. Cảm ứng ở động vật là A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. D. Phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Câu 7. Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là gi? A. Cơ, tuyến... B. Thụ thể. C. Cơ quan thụ cảm. D. Chuỗi hạch thần kinh. Câu 8. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: A. Duỗi thẳng cơ thể. B. Di chuyển đi chỗ khác. C. Co ở phần cơ thể bị kích thích. D. Co toàn bộ cơ thể. Câu 9. Yếu tố nào quyết định khả năng phản ứng của động vật? A. Khả năng tiếp nhận và phân tích các kích thích. B. Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. C. Cấu trúc và độ phức tạp của hệ thần kinh. D. Khả năng xử lí và dẫn truyền các xung thần kinh. Câu 10. Những bộ phận chính của hệ thần kinh dạng ống là: A. Não bộ và thần kinh ngoại biên. B. Não bộ và bộ phận trung gian. C. Bộ phận thần kinh trung ương và ngoại biên D. Bộ phận thần kinh trung ương và trung gian. Câu 11. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là A. Axêtincôlin và sêrôtônin. B. Axêtincôlin và norađrênalin. C. Axêtincôlin và đôpamin. D. Sêrôtônin và norađrênalin. Câu 12. Tập tính động vật là gì? A. Là thói quen của động vật sống trong một môi trường nhất định. B. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường để thích nghi với môi trường và tồn tại C. Là những hoạt động sống thích nghi với những môi trường nhất định để tồn tại. D. Là bản năng của động vật được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 13. Ví dụ nào sau đây KHÔNG PHẢI là ví dụ về tập tính bẩm sinh? A. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa. C. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú. D. Ve sầu kêu vào ngày hè. Câu 14. Cơ sở thần kinh của tập tính học được là: A. Phản xạ không điều kiện. B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện. C. Phản xạ. D. Chuỗi các phản xạ có điều kiện. Câu 15. Ứng dụng tập tính nào của động vật đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người? A. Phát huy những tập tính bẩm sinh. B. Thay đổi tập tính bẩm sinh. C. Phát triển những tập tính học tập. D. Thay đổi tập tính học tập. Câu 16. Điện thế hoạt động là: A. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. B. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. C. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. Câu 17. Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc? A. Lan truyền không liên tục giữa các vùng. B. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác. C. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. D. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên. Câu 18. Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động? A. Khi hệ thần kinh hoạt động. B. Khi cơ thể hoạt động. C. Khi bị kích thích và tế bào thần kinh hưng phấn. D. Khi chuyển hoá vật chất và năng lượng. Câu 19. Các loại xinap trong cơ thể? A. Xinap điện, xinap sinh học. B. Xinap hoá học, xinap lí học. C. Xinap sinh học -

File đính kèm:

  • docDe + DA sinh hoc 11 ki II 09-10.doc
Giáo án liên quan