Ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi

I/- Kiến thức cần nắm vững:

- Biết xác định chất điện li mạnh, điện li yếu, không điện li, viết phương trình điện li

- Xác định axít, bazơ theo thuyết Areniut (hoặc theo thuyết Bronsted SGK nâng cao), Tính pH dd

- Viết phương trình phân tử, ion, ion thu gọn các phản ứng trong dd chất điện li.

- Nhận biết các chất, các ion trong dd, các lọ khí mất nhãn.

-Nắm vững tính chất hóa học: N2, NH3, muối amoni, axít HNO3, muối nitrat, P, axít photphoric, muối photphat, C, Si, CO, CO2,SiO2, H2CO3, muối cacbonat

- Nắm được cấu tạo, tính chất vật lý, ứng dụng các chất trên, cách điều chế và ứng dụng

- Điều chế và ứng dụng các chất:

N2, P,C, Si, NH3, CO, CO2, SiO2, axít HNO3, axít H3PO4, H2CO3, H2SiO3

 - Tính tan của các muối: NH4+, NO3-, PO43-, CO3-.

- Nắm được thành phần, tính chất , ứng dụng của các loại phân bón hóa học, thủy tinh, đồ gốm, xi măng

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/-LÝ THUYẾT I/- Kiến thức cần nắm vững: - Biết xác định chất điện li mạnh, điện li yếu, không điện li, viết phương trình điện li - Xác định axít, bazơ theo thuyết Areniut (hoặc theo thuyết Bronsted SGK nâng cao), Tính pH dd - Viết phương trình phân tử, ion, ion thu gọn các phản ứng trong dd chất điện li. - Nhận biết các chất, các ion trong dd, các lọ khí mất nhãn. -Nắm vững tính chất hóa học: N2, NH3, muối amoni, axít HNO3, muối nitrat, P, axít photphoric, muối photphat, C, Si, CO, CO2,SiO2, H2CO3, muối cacbonat - Nắm được cấu tạo, tính chất vật lý, ứng dụng các chất trên, cách điều chế và ứng dụng - Điều chế và ứng dụng các chất: N2, P,C, Si, NH3, CO, CO2, SiO2, axít HNO3, axít H3PO4, H2CO3, H2SiO3 - Tính tan của các muối: NH4+, NO3-, PO43-, CO3-... - Nắm được thành phần, tính chất , ứng dụng của các loại phân bón hóa học, thủy tinh, đồ gốm, xi măng II/- Luyện tập Câu 1/- Cho các hợp chất sau: Na2SO4, HCl, H2S, HF,H2SO4, H2CO3, NaHCO3, Na2CO3, H3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4, ,CH3COOH, C2H5OH, NaCl, CH3COONa, Zn(OH)2, Al(OH)3, HClO, HClO4, HNO3, NaOH, KOH, NH4OH, H2SO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, H2S, K3PO4, 1/ Hãy chị ra những chất sau đây, chất nào là điện ly mạnh, điện li yếu, không điện li: 2/ Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu trên Câu 2/- Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion thu gọn từ các cặp chất sau: 1. BaCl2 và AgNO3 2. NaHCO3 và HCl 3.NaOH và MgCl2 4.KOH và BaCl2 5. BaCl2 và Na2CO3 6. FeS và HCl 7. NaHCO3 và NaOH 8.FeCl3 và NaOH 9.Zn(OH)2 và NaOH 10. Al(OH)3 và HCl 11. Al(OH)3 và KOH 12. Ba(OH)2và NH4Cl Câu 3/- Hoản thành các chuỗi phản ứng sau: 1/ NH4Cl --> NH3-->N2--> NO2--> HNO3--> NaNO3 --> NaNO2 2/ NO2 --> HNO3 --> Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 --> Cu(NO3)2 --> CuO--> Cu --> CuCl2 Fe(OH)3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe(NO3)3 (NH4)2CO3NO NO2HNO3Al(NO3)3Al2O3 HClNH4Cl NH3NH4HSO4 3/ Ca3(PO4)2-->H3PO4 --> NaH2PO4--> Na2HPO4 --> Na3PO4--> Ag3PO4 4/ P--> P2O5 --> H3PO4 --> Ca3(PO4)2 --> H3PO4 --> CO2 5/ CO-->CO2-->NaHCO3-->Na2CO3-->CaCO3-->CO2-->CO-->Cu-->Cu(NO3)2--> CuO 6/ C-->CO2--> Na2CO3-->NaOH-->Na2SiO3-->H2SiO3 Câu 4/ -So sánh tính chất hóa học của các chất sau: 1/ N2 , P, C và Si 2/ HNO3, H3PO4 , H2CO3 và H2SiO3 Câu 5/- Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau: 1/ NaCl, NaNO3, Na2S, K2SO4, K3PO4, NH4NO3 2/ Na2CO3, MgCl2, NaCl, Na2SO4 3/ NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, MgCl2, Câu 6/- Bằng PUHH chứng minh sự có mặt các ion trong dd: Ca2+, NH4+ Mg2+, SO42-, NO3-, PO43- Câu 7/- Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Câu 8/- Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau: N2, O2, NO, NO2, NH3, CO2, H2S Lưu ý: Các em ôn tập bám sát nội dung SGK trước khi rèn luyện làm các dạng lý thuyết, bài tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập. Chuùc caùc em oân taäp ñaït keát quaû toát Câu 1/- Cho các hợp chất sau: Na2SO4, HCl, H2S, HF,H2SO4, H2CO3, NaHCO3, Na2CO3, H3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4, ,CH3COOH, C2H5OH, NaCl, CH3COONa, Zn(OH)2, Al(OH)3, HClO, HClO4, HNO3, NaOH, KOH, NH4OH, H2SO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, H2S, K3PO4, 1/ Hãy chị ra những chất sau đây, chất nào là điện ly mạnh, điện li yếu, không điện li: 2/ Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, điện li yếu trên B/- BÀI TẬP ÔN TẬP Câu 1/-Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, 0,29 g khí B có cùng thể tích với 0,13 g axetylen. Tìm MB Câu 2/- Ở điều kiện thí nghiệm 17oC và 87cmHg, cho sắt kim loại hoà tan và dd HCl 1M thì thu được 360ml khí.Tìm lượng sắt phản ứng và thể tích dd HCl cần dùng. Câu 3/-Cho 17,75 gam dd Na2SO4 8% tác dụng với 31,2 gam dd BaCl2 10%. Sau khi loại bỏ kết tủa, dung dịch còn lại 40ml a/ Tính khối lượng riêng của dung dịch b/Tính CM các chất trong dd sau phản ứng. Câu 4/-Cho 6,2 gam hh Na và K vào 194 gam nước được 2,24 lít khí H2 (đktc) a/ Tình khối lượng mỗi kim loại b/ Tính C% các chất trong hh thu được? Câu 5/-Trộn 2 lít dd HCl 4M vào vào một lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd mới. Câu 6/-Trộn 150 gam dd NaOH 10% vào 460 gam dd NaOH x% để tạo thành dd 6%.Tình x Câu 7/- Trộn 0,5 lít dd NaCl ( D=1,01 g/ml) vào 100 gam dd NaCl 10% ( D=1,1 g/ml). Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của dd sau khi trộn. Câu 8/- Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxít hóa trị 3 cần 331,8 gam dd H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. a/ Tìm tên kim loại b/ Tính C% của dung dịch axít. Câu 9/- Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300 ml nước. Dung dịch thu được có khối lượng riêng 1,08 g/ml. Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của dd. Câu 10/- Hòa tan hỗn hợp sau khi nung 26 gam CaCO3 bằng dd HCl dư, cho tất cả các khí thoát ra hấp thụ vào 400 ml dd NaOH nồng độ a% (D=1,18 g/ml), sau đó thêm lượng dư BaCl2 tạo thành 18,75 gam kết tủa. Tính a. Bài 11/- Cho hỗn hợp Zn và Na2CO3 vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra hỗn hợp khí có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. Biết CM cùa axít là 0,75 mol. SỰ ĐIỆN LI Viết công thức các chất mà khi điện li tạo ra các ion: a/ K+ và CrO42- b/ Fe3+ và NO3- C/ Mg2+ và MnO4- d/ Al3+ và SO42- * Câu 1/- Hòa tan 58,8 g H2SO4 vào H2O được 300 ml dung dịch. Tính Cm của các ion trong dd biết =50% Câu 2/- Tính CM các ion trong dung dịch mới khi: a/ Trộn 200ml dd KCl 1M với 300 ml dd K2SO4 0,05M b/ Trộn 200 ml dd NaOH 30% (D=1,2 g/ml) với 300 ml dd NaOH 2M c/ trộn 50 ml dd NaOH 0,5M với 150 ml dd HCl 1M Câu 3/- Cấn lấy bao nhiêu ml dd HCl 2M trộn với 180 ml dd H2SO4 3M để đượcdd mới có [H+] = 4,5 M ( giả sử các chất điện li hoàn toàn) Câu 4/- Tính thể tích dd KOH 14% (D=1,128 g/ml) chứa số mol OH- bằng số mol OH- trong 0,2 lít dd NaOH 0,5M Câu 5/- Hoá tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào nước tạo thành 200ml dd. Tính CM các ion có trong dung dịch. Câu 6/- Hòa tan hoàn toàn 1,32 g (NH4)2SO4 và 4,28 g NH4Cl vào H2O được 250 ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch ( thể tích thay đổi không đáng kể) Câu 7/- Hoà tan hh gồm 1,7 gam Natri và 2,61 gam Ba(NO3)2 vào nước để được 100 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l và nồng độ mol/l ion các chất trong dd A. Giả thiết sự điện li xảy ra hoàn toàn. Câu 8/- Thêm 500ml H2O vào 250 ml dd NaOH 20% ( D=1,2 g/ml). Tính nồng độ mol/l và nồng độ % của dd mới. Câu 9/- Tính lượng HCl cần hòa tan trong 250 gam nước để được dung dịch 25%? Câu 10/- Phải hòa tan bao nhiêu ml dd HCl 1,6M với 20 ml dung dịch HCl 0,5 M để được dd 0,6M Câu 11/- Cho 31,4 gam hỗn hợp hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400 gam dung dịch H2SO4 9,8% đồng thời đun nóng dung dịch thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 28,66 và 1 dd X. Tính C% các chất trong dd X. Câu 12/- Tính pH của các dung dịch sau:( các chất phân li hoàn toàn) 1/ Dung dịch HCl 0,01M 2/ Dung dịch Ba(OH)2 0,005M Câu 13/-Một dung dịch H2SO4 có pH=4. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd. Câu 14/- Cho dd có pH=13. Hỏi số mol ion H+ chứa trong 1ml dd trên là bao nhiêu? Câu 15/-Dung ndịch Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4. Tính pH cuûa dd Câu 16/- Tính nồng độ mol/l của các ion có trong: 1/ Dung dịch Ba(OH)2 0,02M 2/ 1,5 lít dd có 5,58 g NaCl và 11,1 g CaCl2 3/ Dung dịch HNO310%( D=1,054 g/mol) Câu 17/- Cho 50ml dd Ba(OH)2 2M. Tính nồng độ mol ion OH- trong dd thu được khi: 1/ Thêm vào dd trên 50cm3 nước. 2/ Đun nóng dd trên để thể tích dd còn lại một nữa 3/ Thêm vào dd trên 50ml dd NaOH 1M Câu 18/- Tính nồng độ mol của các ion khi trộn 100ml BaCl20,5M với 50g dd H2SO4 24,5% (D=1,25g/ml) Câu 19/- Trong dd chúa a mol Ca2+, b mol Na+, c mol Cl- và d mol NO3- 1/ Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d 2/ Nếu a= 0,01, b= 0,02, c=0,02 thì d bằng bao nhiêu. Câu 20/- Cho 60ml dd NaOH 8% ( D=1,109 g/ml) vào 50 ml dd HCl 10% (D=1,047g/ml) 1/ Tính nồng độ % dd thu được 2/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd thu được ( giả sử V không đổi) Câu 21/-Trộn lẫn 80ml dd KOH 0,45M với 35 ml dd H2SO4 0,8M thì thu được dd D 1/ Tính nồng độ mol/lít các ion trong dd D 2/ Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,6M cần để trung hòa dd D. Câu 22/-Trộn lẫn 100ml dd H2SO4 0,05M với 150ml dd HCl 0,1M ta được dd D. 1/ Tính nồng độ mol/l các ion trong dd 2/ Tính pH của dd 3/ Trung hòa 300ml dd D cần 100ml dd KOH. Tính nồng độ mol/l của dd KOH đã dùng Caâu 1: Vieát phöông trình phaân töû, phöông trình ion xaûy ra trong caùc tröôøng hôïp sau: Al + ddHCl; Fe + dd CuCl2; CaCO3 + ddHCl; ddNa2SO4 + dd BaCl2; ddNaOH + dd FeCl3. Zn(OH)2 + ddNaOH; Zn(OH)2 + HCl; Al(OH)3 + HCl; Al(OH)3 + KOH; Cu(OH)2 + H2SO4; Cu(OH)2 + NaOH đặc; CuCl2 + KOH; Câu 2: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. b) Ca(HCO3)2 + HCl. c) Pb(NO3)2 + H2S. d) Pb(OH)2 + NaOH. Câu 3: Viết phương trình điện li các chất sau trong dung dịch: Na2HPO4, K2S, KHS, Sn(OH)2, HNO2, H2SO3, NaHSO4. Câu 4: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm? Giải thích. AgNO3, NaClO3, Na2CO3, SnCl2, K2SO4. Câu 5: Viết phương trình điện li các chất sau: K3PO4; Pb(OH)2; HClO; NaH2PO4, [Ag(NH3)2]2SO4, [Cu(NH3)4]Cl2. Câu 6: Trong các muối sau: Na2SO4, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4 muối nào là muối axit, muối nào là muối trung hòa? Giải thích. Câu 7: Cho: Fe, Al2O3, Fe(OH)2, Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl. Hãy viết các phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Câu 8: Trong 2 dung dịch ở mỗi trường hợp sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn. Giải thích ? a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1.10-4 và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 4.10-5. b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M. c) Dung dịch CH3COOH 0,01M và dung dịch HCl 0,01M. d) Dung dịch H2SO4 0,01M và dung dịch HCl 0,01M e) Dung dịch NH3 0,01M và dung dịch NaOH 0,01M. g) Dung dịch Ba(OH)2 0,01M và dung dịch NaOH 0,01M. Câu 9: Trộn 200 ml dung HCl 1M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì được dung dịch A. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng phân tử và ion). b) Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 10: Dung dịch CH3COOH 0,6% (d = 1). Độ điện li của CH3COOH trong điều kiện này là 1%. a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch trên. b) Tính hằng số phân li Ka ở điều kiện trên. ĐS: [H+] = 0,001M; Ka = 10-5. Câu 11: Dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 1M; dung dịch Y chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch X và trong dung dịch Y. b) Trộn 100 ml dung dịch X với 300 ml dung dịch Y thì được 400 ml dung dịch Z và m gam kết tủa. Hãy tính: + Nồng độ mol của các ion trong dung dịch Z. + Giá trị m. Câu 12: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric (HF) có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8%. Hãy tính hằng số phân li Ka của axit này. ĐS: 6,9.10-4. Câu 13: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/lít của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn. Câu 15: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 500,0 ml dung dịch có pH = 11,0. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 0,2044 gam một muối kim loại hóa trị hai MCO3 trong 40,0 ml dung dịch HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dung dịch NaOH 0,20M. Viết các phản ứng hóa học xảy ra. Xác định kim loại M. Câu 17: Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ là Kb = 2,5.10-11. Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 500 ml dung dịch ZnSO4 1M, hãy xác định giá trị của V trong các trường hợp sau đây: a) Tạo kết tủa cực đại. b) Tạo 19,8 gam kết tủa. c) Giá trị ít nhất của V để không thu được kết tủa. Câu 19: Đimetyl amin (CH3)2NH là một bazơ mạnh hơn NH3. Đimetyl amin trong nước có phản ứng thủy phân: (CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH-. a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin. b) Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M, biết Kb = 5,9.10-4. Câu 20: Cho 2 dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol / l của các dung dịch thu được. ( Đáp số : [K2SO4] = 0,025M ; [K2SO4] = 0,0025M ; [KOH] = 0,045M ) Câu 21: Cho dung dịch A là hỗn hợp H2SO4 2.10-4 M và HCl 6.10-4 M . Cho dung dịch B là hỗn hợp NaOH 3.10-4 M và Ca(OH)2 3,5.10-4 M . a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B ? ( ĐS : 3 ; 11 ) b) Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C ? ( ĐS : 3,7 ) Câu 22: A là dung dịch HCl 0,2M. B là dung dịch H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X. (Đáp số : 0,7) Câu 23: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M , HNO3 0,2M , HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau ta được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B NaOH 0,2M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2. ( Đáp số : 0,134 lít ). Câu 24: Thêm từ từ 100 g dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch A. a) Tính [H+] trong dung dịch A. b) Phải thêm vào 1 lít dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để thu được : -Dung dịch có pH = 1. -Dung dịch có pH = 13. ( Đáp số : 2M ; 1 lít ; 1,235 lít ) Câu 25: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a và m. ( ĐS : 0,06M ; 0,5825 g ) Câu 26: a) Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11. b) Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3 c) Phải lấy một dung dịch HCl có pH = 1 và một dung dịch NaOH có pH = 12 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có : pH = 3 ; pH = 11 ; pH = 7. Câu 27: Phải lấy bao nhiêu gam H2SO4 thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh có pH = 2 để được dung dịch có pH=1. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( ĐS : 8,82 g ) Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước được 200 ml dung dịch A có pH = 13. a) Tính m ? b) Cho 0,27 gam bột nhôm và 0,51 gam bột nhôm oxit tan hết trong 400 ml dung dịch A ở trên được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B.( ĐS : 1,53 gam ; 0,025M ; bazơ dư 0,025M ) Câu 29: Trộn 150 ml dung dịch HCl a mol/l với 250 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1 M được dung dịch mới có pH = 12. Tính a? ( ĐS : 1,14 M ) Câu 30: Cho a gam kim loại Na vào nước được 1,5 lít dung dịch X có pH = 12. a) Tính a ? ( ĐS : 0,345 g ) b) Trung hòa 1,5 lít dung dịch X trên bằng V lít dung dịch chứa đồng thời HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M. Tính V? ( ĐS : 0,075 lít ) c) Tính nồng độ của các ion : H+ , HS- , S2- và pH của dung dịch bão hòa H2S 0,1 M , biết H2S có K1 = 10 – 7 ; K2 = 1,3.10 –13. d) Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có K1 = 8.10-3, K2 = 6.10-8 , K3= 4.10-13. NITƠ-PHOTPHO Bài 1/- Từ 68 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn HNO3 63%. Tính hiệu suất phản ứng điều chế trên. Bài 2/- Hoà tan hết 2,52gam Ag bằng axít HNO3 21% (D=1,2 g/ml) thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. Tính thể tích dd HNO3 cần cho phản ứng trên Bài 3/ Hoà tan hết 12gam hơp kim Fe và Cu bằng dd HNO3 đặc , nóng được 11,2 lít khí NO2(đktc). Tính %m Fe trong hợp kim. Bài 4/- Khi hoà tan 40,0 g hh gồm Cu và CuO trong dd HNO3 1,00M lấy dư. thấy thoát ra 8,96 lít khí NO (đktc) . 1/ Tính % khối lượng trong hh đầu. 2/ Tính V dd HNO3 cần dùng cho phản ứng. Bài 5/- Khi cho oxít của một kim loại hoá trị n tác dụng với dd HNO3 dư thì tạo 68,0 g muối nitrat và 7,2 g nước. Xác định tên oxít và khối lượng axít đã pứ: Bài 6/- Cho 12,8 gam kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với 110 gam dung dịch HNO3 đặc thu được 94,4 gam dung dịch muối và V lít khí NO2 (đktc) 1/ xác định tên kim loại 2/ Tính % dung dịch HNO3 đã dùng. Bài 7/- Cho 19,2 g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Xác định tên kim loại M. Bài 8/- Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dd HNO3 thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối với H2 là 16,75. Tính m? Bài 9/- Nhiệt phân hoàn toàn 18,2 gam hh rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 4,48lít (đktc) 1/ Viết phương trình phản ứng xảy ra 2/ Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 10/- Cho 62,0 gam Ca3(PO4)2 tác dụng với 49,0 gam dd H3PO4 64,0%. Làm bay hơi dd thu được đến cô cạn thì được hh chất rắn, biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu xuất 100%. Bài 11/- Cho 500ml dd có chứa 21,84 g KOH và 10,65 g P2O5 . Hãy tính nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được. Bài 12/- Cho 200 ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 250 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng muối thu được muối gì? Tính CM mỗi muối thu được. Bài 13/- Hoà tan 12,8 gam kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO3 60,0%( D=1,365 g/ml), thu được 8,96 lít khí (đktc)màu nâu đỏ. Xác định tên kim loại và thể tích dd HNO3 đã phản ứng. Bài 14/- Rót dd chứa 11,76 g H3PO4 vào dd chứa 16,8 gam KOH. Sau phản ứng cho dd bay hơi đến khô. Tính khối lượng muối khan thu được. Câu 15/- Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là 16,4 lít. Tính V khí NH3 tạo thành và hiệu xuất phản ứng ( Biết các các khí đo ở đktc) Câu 16/- Cho dung dịch NH3 dư vào 40ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa cho vào 20ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa tan hết. Tính CM dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng Câu 17/- Người ta dùng dung dịch NaOH 20% để điều chế NH3 từ 10,7g NH4Cl. 1/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng 2/ Toàn bộ khí NH3 sinh ra cho vào 200ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 18/- Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dung dịch A chứa các ion NH4+, SO42-, NO3- thấy thoát ra 11,65 g kết tủa và 4,48 lít khí thoát ra ở đktc 1/ Viết PTPU và PT ion thu gọn 2/ Tính CM mỗi muối trong dung dịch A Câu 19/-Cho 23,9 gam hỗn hợp gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M. 1/ Tính % theo khối lượng mỗi chất trong dung dịch 2/ Tính thể tích khí bay ra ở đktc Câu 20/- Nhiệt phân 18,15 gam hỗn hợp KCl và NH4Cl thu được 7,45 gam chất rắn. 1/ Tính % theo khối lượng hỗn hợp đầu 2/ Lấy 100cm3 dd KOH và NH4OH tác dụng vừa đủ với HCl để điều chế hỗn hợp trên. Tính CM dd KOH và NH4OH đã dùng. Câu 21/- Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí NO và N2O có dhh/H=19,2 1/ Tính số mol mỗi khí tạo ra 2/ Tính CM dd axít ban đầu. Câu 22/- Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho vào dung dịch chứa 5,88 gam H3PO4 để thu được 2,84 gam Natri hiđrophotphat và 6,56 gam natri photphat. Câu 23/- Khi cho 10,7 gam NH4Cl tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M người ta thu được khí A. Toàn bộ khí A được dẫn vào 500ml dung dịch H3PO4 0,2M 1/ Tính Vdd NaOH cần dùng. 2/ Xác định khối lượng muối tạo thành. Câu 24/-Nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 54gam. 1/ Tính khối lượng Cu(NO3)2 bị phân huỷ 2/ Tính V khí thoát ra ở đktc. Câu 25/-Nung 15,04 gam muối Cu(NO3)2 sau cùng thấy còn lại 8,56 gam chất rắn. 1/ Tính % khối lượng Cu(NO3)2 bị phân hủy. 2/ Xác định khối lượng chất rắn còn lại. NITƠ-PHOTPHO Câu 1: Nung hoøan toaøn 180 g saét(II) nitrat thì thu ñöôïc bao nhieâu lít khí ôû ñieàu kieän tieâu chuaån? A). 67,2 B). 44,8 C). 56 D). 50,4 Câu 2: Cho caùc chaát khí vaø hôi sau: CO2, NO2, NO, H2O, CO, NH3, HCl, CH4, H2S. Khí naøo coù theå bò haáp thuï bôûi dung dòch NaOH ñaëc? A). CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S B). CO2, SO2, CO, H2S, H2O, NO C). CO2, SO2, CH4, HCl, NH3, NO D). CO2, SO2, NH3, CH4, H2S , NO2 Câu 3: Saûn phaåm khi nhieät phaân ñeán hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm Ba(NO3)2 vaø Cu(NO3)2 laø gì? A). Moät muoái, moät oâxit vaø 2 chaát khí B). Hai oâxit vaø hai chaát khí C). Moät muoái, moät kim loaïi vaø 2 chaát khí D). Moät oâxit, moät kim loaïi vaø moät chaát khí Câu 4: Cho 19,2 g kim loaïi M tan hoaøn toaøn trong dung dòch HNO3 thì thu ñöôïc 4,48 lit NO( ñktc). Vaäy M laø: A). Mg B). Cu C). Zn D). Fe Câu 5: Caân baèng N2 + 3H2 2NH3 H<0 seõ dòch chuyeån theo chieàu thuaän neáu chòu caùc taùc ñoäng naøo sau? A). Giaûm aùp suaát, giaûm nhieät ñoä B). Taêng aùp suaát, giaûm nhieät ñoä C). Taêng aùp suaát, taêng nhieät ñoä D). Giaûm aùp suaát, taêng nhieät ñoä Câu 6: Bình kín chöùa 0,5 mol H2 vaø 0,5 mol N2. Khi phaûn öùng ñaït caân baèng trong bình coù 0,02 mol NH3 ñöôïc taïo thaønh. Hieäu suaát cuûa phaûn öùng toång hôïp amoniac laø A). 4% B). 2% C). 6% D). 5% Câu 7: Khi nung 54,2 g hoãn hôïp muoái nitrat cuûa kali vaø natri thu ñöôïc 6,72 lit khí (ñktc). Xaùc ñònh thaønh phaàn % khoái löôïng cuûa hoãn hôïp muoái? A. 52,73% NaNO3 vaø 47,27% KNO3 B. 72,73% NaNO3 vaø 27,27% KNO3 C. 62,73% NaNO3 vaø 37,27% KNO3 D. 62,73% KNO3 vaø 37,27% NaNO3 Câu 8: Saûn phaåm khi nhieät phaân ñeán hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm Al(NO3)3 vaø AgNO3 laø gì? A). Moät oâxit, moät kim loaïi vaø 2 chaát khí B). Hai oâxit vaø 2 chaát khí C). Moät oâxit, moät kim loaïi vaø moät chaát khí D). Moät oâxit, moät muoái vaø 2 chaát khí Câu 9:Coù 4 loï chöùa 4 dung dòch rieâng bieät sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4. HNO3 . Caùc caëp dung dòch naøo coù theå phaûn öùng vôùi nhau? A. 1 vaø 4; 2 vaø 3; 2 vaø 4; 1 vaø 2 B. 1 vaø 3; 2 vaø 3; 3 vaø 4; 1 vaø 2 C. 1 vaø 4; 2 vaø 3; 3 vaø 4; 1 vaø 2 D. 1 vaø 3; 1 vaø 4; 2 vaø 4; 1 vaø 2 Câu 10: Phaûn öùng naøo sau ñaây duøng ñeå ñieàu cheá amoniac trong phoøng thí nghieäm? A. N2 + 3H2 2 NH3 B. 4Zn + NO3- +7 OH- --> 4ZnO22- + NH3 + 2H2O C. NH4+ + OH- -t0--> NH3 + H2O D. NH4Cl --t0--> NH3 + HCl Câu 11: Chaát naøo sau ñaây phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch amoniac? A. HCl, P2O5 , AlCl3, CuSO4 B. NaCl, N2O5 , H2SO4 , HNO3 C. Ba(NO3)2 , SO3 , ZnSO4 , H3PO4 D. FeSO4 , CuO, KCl, H2S Câu 12: Axit nitric ñaëc coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây ôû ñieàu kieän thöôøng? A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2 C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2 Câu 13: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc B.CuSO4 khan C.HCl D.CaO Câu 14: Chaát naøo sau ñaây khoâng phaûn öùng ñöôïc vôùi HNO3 ? A. Fe2(SO4)3 B. S C. FeCl2 D. C Câu 15: Chaát loûng naøo sau ñaây coù theå haáp thuï hoaøn toaøn khí NO2 (ôû ñieàu kieän thöôøng) ? A. dung dòch NaNO3 B. NaOH C. H2O D.dung dòch HNO3 Câu 20: Cho 6,4gam Cu tan hoaøn toaøn trong 200ml dd HNO3 thì giaûi phoùng moät hoãn hôïp khí goàm NO vaø NO2 coù coù tæ khoái vôùi hiñro laø 18. Noøng ñoä mol/l cuûa dd HNO3 laø: A.1,64M 1,54M C.1,44M D.1,34M Câu 21: Trong phaân töû HNO3 coù bao nhieâu nguyeân toá coù theå laøm cho HNO3 theå hieän tính oxi hoùa? A. Chaúng coù nguyeân toá naøo B. 1 C. 3 D. 2 Câu 22: Phöông phaùp naøo sau ñaây duøng ñeå ñieàu cheá N2 trong phoøng thí nghieäm? A. Nhieät phaân muoái amoni nitrit B. Phaân huyû amoniac baèng tia löûa ñieän C. Cho C. Zn taùc duïng vôùi HNO3 raát loaõng D. Ñoát chaùy NH3 trong oxi roài laøm ngöng tuï nöôùc Câu 24: Cho dd NH4NO3 taùc duïng vöøa ñuû vôùi dd hiñroxit cuûa kim loaïi hoùa trò II thì thu ñöôïc 4,48 lít khi (ñktc) vaø 26,1 gam muoái khan khi coâ caïn sau phaûn öùng. Kim loaïi hoùa trò II laø kim loaïi naøo sau ñaây: A.Caxi B.Magie C.Ñoàng D.Bari Caâu 25: Photpho ñoû vaø photpho traéng khaùc nhau veà tính chaát vaät lyù vì: A. Caáu truùc maïng tinh theå khaùc nhau B.P traéng coù theå chuyeån thaønh P ñoû C. Söï noùng chaûy vaø bay hôi khaùc nhau D.Tan trong nöôùc vaø dung moâi khaùc nhau Câu 26; Phaûn öùng naøo sau ñaây minh hoïa cho tính khöû cuûa NH3 ? A. 4NH3 + CuCl2 ---> (Cu(NH3)4)Cl2 B. NH3 + H2O NH4+ + OH- C. NH3 + H2SO4 ---> NH4HSO4 D. 2NH3 + 9Fe2O3 --->N2+6Fe3O4+ 3H2O Câu 27: Axit nitric ñaëc nguoäi coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây? A. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2 B. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2 D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3 Câu 28: Caùc dung dòch naøo sau ñaây coù theå coù hieän töôïng boác khoùi khi môû naép loï ? A. Dung dòch HCl loaõng, HNO3 loaõng B. Dung dòch HCl ñaëc, HNO3 ñaëc C. Dung dòch HCl ñaëc, H3PO4 ñaëc D. Dung dòch HBr ñaëc, H2SO4 ñaëc Câu 29: Trong PTN phaûi duøng bao nhieâu gam natri nitrat chöùa 10% taïp chaát ñeå ñieàu cheá 300g dd axit nitric 6,3% ? Coi hieäu suaát cuûa quaù trình ñ/c 100% A. 27,62 g B. 28,33 g C. 22,95 g D. 29,54 g Câu 30: Trong coâng nghieäp phaûi duøng bao nhieâu lit khí amoniac (ñktc) ñeå ñieàu cheá 5 kg dd axit nitric 25,2 % ? Coi hieäu suaát cuûa quaù trình ñ/c 100% A. 448 lit B. 672 lit C. 560 lit D. 336 lit Câu 31: Xaùc ñònh muoái naøo ñöôïc taïo ra khi 31 g Ca3(PO4)2 taùc duïng vôùi 49g dd H2SO4 32% ? A. CaHPO4 vaø Ca3(PO4)2 vaø CaSO4 B. Ca(H2PO4)2 vaø CaSO4 C. CaHPO4 vaø Ca(H2PO4)2 vaø CaSO4 D. Ca3(PO4)2 vaø Ca(H2PO4)2 vaø CaSO4 Câu 32: Hoaø tan saûn phaåm thu ñöôïc khi ñoát chaùy P trong khoâng khí dö vaøo 500 ml dd H3PO4 85% (d = 1,7 g/ml), noàng ñoä cuûa axit trong dd taêng theâm 7,6%.

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_nguyen_van_troi.doc