Ôn tập Học kì 2 Sinh học Lớp 7

I/ LỚP LƯỠNG CƯ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 2/ LỚP BÒ SÁT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 3/ LỚP CHIM

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

VÀ VAI TRÒ 4/ LỚP THÚ

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ

- Da trần và ẩm ướt

- Di chuyển bằng 4 chi

- Hô hấp bằng da và phổi

- Có 2 vòng tuần hoàn

- Tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước , thụ tinh ngoài, nồng nọc phát triển qua biến thái

 * Vai trò :

- An sâu bọ đêm, ruồi , muỗi

- Làm thực phẩm ( ếch đồng ) , làm thuốc ( bột cóc, nhựa cóc ) - Da khô, có vảy sừng, cổ dài

- Màng nhĩ nằm trong hốc tay

- Chi yếu có vuốt

- Phổi có nhiều vách ngăn

- Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ( trừ cá sấu )

- Là động vật biến nhiệt

- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi giàu noãn hoàng

* Vai trò :

- Cung cấp thực phẩm: ba ba, vích, kỳ đà

- Làm thuốc: mật trăng, rắn

- Sản phẩm mĩ nghệ : đồi mồi, da trăn, cá sấu

- An sâu bọ và gặm nhấm : sùng, tắc kè - Mình có lông vũ bao phủ

- Chi trước biến đổi thành cánh , có mỏ sừng

- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Là động vật hằng nhiệt

- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ

* Vai trò :

- Có lợi : tiêu diệt sâu bọ gây hại cho nông nghiệp

Làm cảnh, làm thực phẩm, đồ trang trí, phát tán quả hạt thụ phấn cho hoa

- Có hại : ăn quả, ăn cá - Có lông mao bao phủ cơ thể

- Bộ răng phân hoáthành răng cửa, răng nanh,răng hàm

- Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa

* Vai trò :

- Cung cấp thực phẩm và sức kéo : trâu, bò cừu

- cung cấp làm dược phẩm : mật, xương gấu, hổ, báo , khỉ

- cung cấp nguyên liệu mỹ nghệ và nước hoa

- Có ít cho sản xuất nông nghiệp và nghiên cứu khoa học : chồn , thỏ, khỉ

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Học kì 2 Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN: SINH KHỐI 7 I/ LỚP LƯỠNG CƯ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 2/ LỚP BÒ SÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 3/ LỚP CHIM ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 4/ LỚP THÚ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ - Da trần và ẩm ướt - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi - Có 2 vòng tuần hoàn - Tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha - Là động vật biến nhiệt - Sinh sản trong môi trường nước , thụ tinh ngoài, nồng nọc phát triển qua biến thái * Vai trò : - Aên sâu bọ đêm, ruồi , muỗi - Làm thực phẩm ( ếch đồng ) , làm thuốc ( bột cóc, nhựa cóc ) - Da khô, có vảy sừng, cổ dài - Màng nhĩ nằm trong hốc tay - Chi yếu có vuốt - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt ( trừ cá sấu ) - Là động vật biến nhiệt - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi giàu noãn hoàng * Vai trò : - Cung cấp thực phẩm: ba ba, vích, kỳ đà - Làm thuốc: mật trăng, rắn - Sản phẩm mĩ nghệ : đồi mồi, da trăn, cá sấu - Aên sâu bọ và gặm nhấm : sùng, tắc kè - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh , có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể - Là động vật hằng nhiệt - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ * Vai trò : - Có lợi : tiêu diệt sâu bọ gây hại cho nông nghiệp Làm cảnh, làm thực phẩm, đồ trang trí, phát tán quả hạt thụ phấn cho hoa - Có hại : ăn quả, ăn cá - Có lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hoáthành răng cửa, răng nanh,răng hàm - Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa * Vai trò : - Cung cấp thực phẩm và sức kéo : trâu, bò cừu - cung cấp làm dược phẩm : mật, xương gấu, hổ, báo , khỉ - cung cấp nguyên liệu mỹ nghệ và nước hoa - Có ít cho sản xuất nông nghiệp và nghiên cứu khoa học : chồn , thỏ, khỉ LỚP ĐẠI DIỆN Đặc điểm của con đại diện Cấu tạo ngoài Xg ,cơ Tiêu hóa Tuần hoàn Hô hấp Thần kinh Bài tiết Sinh sản 5/ LƯỠNG CƯ ẾCH ĐỒNG - Đầu dẹp và nhọn, mắt và mũi ở vị trí cao trên đầu - Chi trước 4 ngón, chi sau 5 ngón có màng bơi - Da trần có chất nhầy - Có mí mắt , có màng nhĩ - Chưa có xương sườnà chưa có lồng ngực -Dạdày lớn,ruột ngắn -Có tuyến gan, tuỵ - tim 3 ngăn, 2 tâmnhĩ, 1 tâm thất -Máu pha đi nuôi cơ thể -Dưới da có hệ mao mạch để trao đổi khí -Phổi có vách ngăn - Thông khí ở phổi nhờ cử động thềm miệng -Nãûo trước và thuỳ thị giác phát triển -Tiểu não kém phát triển - thận giữa -Thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong nước -Phát triển có biến thái 6/ BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG -Da kkô, có vảy sừng -Thân. Cổ và đuôi dài -Chi ngắn và yếu, ngón có vuốt -Màng nhĩ nằm trong hốc tai, chưa có vành tai -Mi mắt cử động, có mí thứ 3 trong suốt và có tuyến lệ -Có xương sườn cùng với cột sống , xương mỏ ác tạo thành lồng ngực -Oáng tiêu hóa phân hoá rõ hơn ếch , ruột già có khả năng hấp thụ lại nước -Tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt -Máu pha đi nuôi cơ thể - Phổi có nhiều vách ngăn hơn ếch -Thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn -Não trước và tiểu não phát triển hơn ếch -Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước -Nước tiểu đặc -Con đực có cơ quan giao cấu -Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng 7/ CHIM CHIM BỒ CÂU -Thân hình thoi, da khô, phủ lông vũ -Hàm không có răng , có mỏ sừng bao bọc -Chi trước à cánh -Chi sau có bàn chân dài, ngón chân có vuốt -Mắt tinh có mí mắt thứ 3 -Tai có ống tai ngoài Xương mỏ ác có mấu, lưỡi hái rộng là nơi bám của các cơ vận động cánh -Oáng tiêu hoá phân hoá: có diều, dạ dày tuyến,dạ dày cơ -Tốc độ tiêu hoá cao -Có tuyến gan, tụy -Tim 4 ngăn -2 vòng tuần hoàn -Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể -Phổi có mạng ống khí thông với túi khí -Thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí và hoạt động của các cơ sườn -Não trước, não giữa, não sau phát triển hơn Bò sát -Thận sau, không có bóng đái -Chim mái chỉ có 1 buồng trứng và 1 ốngdẫn trứng bên trái phát triển , thụ tinh trong , trứng có vỏ đá vôi 8/ THÚ THỎ -Cơ thể có lông mao bao phủ -Chi trước ngắn đào hang -Chi sau dài khoẻà nhảy xa, chạy nhanh -Ăn thực vật -Mắt có lông mi -Tai thính có vành tai cử động được Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp -Răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền. -Ruột dài có manh tràng lớn là nơi tiêu hóa xenlulôz Giống như bồ câu -Phổi lớn có nhiều túi phổi làm tăng diện tích trao đổi khí -Thông khí ở phổi nhờ co dãn của cơ hoành và cơ liên sườn -Não trước và tiểu não phát triển à hoạt động phong phú và phức tạp Thận sau có cấu tạo hoàn thiện -Thỏ đực có cơ quan giao phối -Thụ tinh trong -Đẻ con nuôi con bằng sữa 9/ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT Các bộ phổ biến Đặc điểm Nơi sống Đại diện BỘ CÓ VẢY - Hàm ngắn , có răng nhỏ - Trứng có màng dai - Chủ yếu ở cạn - Thằn lằn bóng : có chi và màng nhĩ - Rắn ráo : không có chi và màng nhĩ BỘ CÁ SẤU - Hàm dài, có răng lớn nhọn sắc. Mọc trong lỗ chân răng - Trứng có vỏ đá vôi - Vừa ở nước, vừa ở cạn - Cá Sấu xiêm BỘ RÙA - Hàm không có răng - Có mai và yếm - Trứng có vỏ đá vôi - Ở cạn - Nước ngọt - Ở biển - Rùa núi vàng - Ba ba - Vích, đồi mồi 10/ CÁC NHÓM CHIM Nhóm chim chạy Nhóm chim bơi Nhóm chim bay Đặc điểm - Cánh ngắn , yếu - Cân cao, to , khẻo - Cánh dài, khẻo - Chân ngắn , 4 ngón có màng bơi - Cánh phát triển ( nhiều mức độ ) - Chân 4 ngón Đại diện Đà điểu Phi, Đà điểu Uùc Chim cánh cụt Bồ câu, hải âu 11/ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ LỚP THÚ THÚ ĐẺ TRỨNG THÚ ĐẺ CON Bộ Thú huyệt Bộ Thú túi Các bộ Thú còn lại - Đẻ trứng - Có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ - Bú mẹ thụ động - Con sơ sinh phát triển bình thường - Bú mẹ chủ động Đại diện : Thú mỏ vịt Đại diện : Kanguru Đại diện : Thỏ, chó 12/ CÁC BỘ TRONG LỚP THÚ LỚP THÚ Bộ ăn sâu bọ Bộ gặm nhấm Bộ ăn thịt Bộ dơi Bộ cá voi Đặc điểm - Các răng đều nhọn - Khứu giác phát triển - Thiếu răng nanh - Răng cửa lớn sắc và cách răng hàm bằng khoảng trống hàm - Răng cửa ngắn à róc xương - Răng nanh à xé mồi - Răng hàm à cắt, nghiền mồi - Ngón chân có vuốt cong , bên dưới có đệm thịt dày, chạy nhanh - Chi trước biến thành cách , có màng rộng . - Thân ngắn và hẹp - Chi sau nhỏ, yếu được dùng để bấu vào vật trên cao để treo thân mình - Cơ thể hình thoi , cổ ngắn, lông tiêu biến, lớp mở dưới da dày - Chi trước biến thành bơi chèo Cách bắt mồi - Đào bới tìm mồi - Tìm mồi - Đuổi, bắt mồi ( chó sói ) - Rình và vồ mồi ( cọp, báo ) - Bay lượn kiếm ăn về đêm - Tìm mồi Đại diện - Chuột chù, chuột chũi Chuột đồng, sóc, nhím, thỏ... - Mèo, cọp, báo, gấu - Dơi ăn quả, dơi ăn sâu bọ - Cá voi, cá heo 13/ PHẬN BIỆT CÁC BỘ MÓNG GUỐC : BỘ GUỐC CHẴN, GUỐC LẼ, BỘ VOI, BỘ ĐẶC ĐIỂM TẬP TÍNH VÀ ĐẠI DIỆN GUỐC CHẴN - Số ngón chẵn - Hai ngón giữa phát triển bằng nhau - Sống đàn, ăn tạp, không nhai lại : lợn - Sống đàn ăn thực vật, nhai lại : bò , hươu GUỐC LẼ - Số ngón lẽ - Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả - Aên thực vật kông nhai lại - Ngựa: 1 ngón chân, không có sừng, sống đàn - Tê giác : 3 ngón, có sừng , sống đơn độc VOI - 5 ngón, có guốc nhỏ - Có vòi - Sống đàn, ăn thực vật không nhai lại : voi 14/ BỘ KHỈ Đặc điểm : đi bằng 2 chân , bàn tay và bàn chân có 5 ngón , ngón cái đối diện các ngón còn lại giúp cầm nắm, leo trèo . Aên tạp Tập tính và đại diện : Sống đàn Khỉ : có chai mông lớn, túi má và đuôi dài Vượn : có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi Khỉ hình người : Đười ươi , Tinh tinh, Gôrila : không có chai mông, không túi má và đuôi 15/ TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH . Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện ở : sự thụ tinh, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính giúp động vật đạt hiệu quả cao như : nâng cao tỉ lệ thụ tinh , tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non . 16/ NHỮNG LỢI ÍT CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC Làm cho tài nguyên động vật phong phú à đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người Con người thuần hóa, lai tạo động vật àtăng độ đa dạng sinh học Nguyên nhân gây giảm sút độ đa dạng sinh học Phá rừng làm mất môi trường sống của động vật Săn bắt động vật hoang dại Ô nhiễm do sử dụng thuốc trừ sâu , do chất thải nhà máy, do khai thác dầu Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi Cấm săn bắt động vật bừa bãi Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm 17/ ĐỘNG VẬT QÚI HIẾM Động vật quí hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và là những động vật có số lượng giảm sút trong tự nhiên . Mức đe doạ tuyệt chủng của các loài động vật quí hiếm được biểu thị bằng nhiều cấp độ : Rất nguy cấp (CR ) số lượng giảm 80% ; Nguy cấp ( EN ) số lượng giảm 50% ; Sẽ nguy cấp ( VU ) số lượng giảm 20% ; Ít nguy cấp ( LR ) được nuôi hoặc bảo tồn Bảo vệ động vật qúi hiếm : Cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng , cấm săn bắt, buôn bán trái phép, cần đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên 18/ ĐẤU TRANH SINH HỌC Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra . Biện pháp đấu tranh sinh học Sử dụng thiên địch : mèo diệt chuột Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Gây vô sinh để diệt động vật gây hại

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_7.doc