Phản ứng tự oxi hoá, tự khử

A. NH¬4NO3  N2O + 2H2O B. 2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2

C. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2. Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1) HgO 2Hg + O2 (2)

4K2SO3  3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3  N2O + 2H2O (4)

2KClO3  2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (6)

4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 2H2O + O2 (8)

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phản ứng tự oxi hoá, tự khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.............................................................. 1. Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: A. NH4NO3 ® N2O + 2H2O B. 2Al(NO3)3 ®Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2­ C. Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO D. 2KMnO4 ®K2MnO4 + MnO2 + O2­ 2. Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau: 3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) HgO ®2Hg + O2­ (2) 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® N2O + 2H2O (4) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2­ (5) 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO­ (6) 4HClO4 ® 2Cl2­ + 7O2­ + 2H2O (7) 2H2O2 ®2H2O + O2 (8) Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3 Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3? A. Mg, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag .C. Ni, Zn, Fe D. Cả A và C đều đúng. 4. Trong phản ứng: 3NO2 + H2O ¾® 2HNO3 + NO Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây? A. Chất oxi hoá. B. Chất khử. C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử. D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử. 5. Cho các phản ứng sau: Cl2 + H2O ® HCl +HClO Cl2 + 2NaOH ® NaClO + H2O + NaCl 3Cl2+ 6NaOH ® 5NaCl +NaClO3 + 3H2O 2Cl2 + H2O +HgO ® HgCl2+2HClO 2Cl2 + HgO ® HgCl2 + Cl2O Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì? A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. A, B, C đều đúng 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 4HCl + MnO2 ®MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 4HCl +2Cu + O2 ®2CuCl2 + 2H2O C. 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2 D. 16HCl + 2 KMnO4 ® 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl E. 4HCl + O2 ® 2H2O + 2Cl2 7. Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là: A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2 8. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành A. Chất ít tan tạo kết tủa. B. Chất ít điện li. C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn. D. Chất dễ bay hơi. 9. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai 10. Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51g MnSO4 theo phương trình phản ứng sau: 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 ¾® 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là: A.0,00025 và 0,0005 B.0,025 và 0,05. C.0,25 và 0,50. D.0,0025 và 0,005 11. Hãy chọn phương án đúng. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra hay không trong các trường hợp sau đây? Đồng có thể tác dụng với A. dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt. B. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt. C. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và muối sắt II. D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt III. 12. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là: A. 11,8. B. 10,8 C. 9,8 D. 8,8 13. Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224lit. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II. Kim loại M là:..................................................... Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:.............................................. ....................................................................................................................... 14. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56. 15. Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. 16. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây? A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. 17. A là dung dịch chứa 2 chất tan là HCl và CuSO4 có pH = 1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch A đến khi lượng kết tủa sinh ra bắt đầu không đổi thì dùng hết 250 ml. Nồng độ M của các chất tan trong A lần lượt là: A. 0,01M và 0,24M. B. 0,1M và 0,24M. C. 0,01M và 2,4M. D. 0,1M và 2,4M. 18. Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là: A . 100,8 lít B. 10,08lít C . 50,4 lít D. 5,04 lít 19. Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4 20. Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol như nhau, thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95g. Công thức của 2 muối là: A. CuCl2, Cu(NO3)2 B. FeCl2, Fe(NO3)2 C. MgCl2, Mg(NO3)2 D. CaCl2, Ca(NO3)2 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 1,368 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít. 2. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. 3. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là: A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g

File đính kèm:

  • docPhan ung oxi hoa khu(1).doc
Giáo án liên quan