. Viết các phản ứng theo sơ đồ :
a. K2Cr2O4 NaClO NaCl Cl2 NaCl NaOH
HCl Cl2 FeCl3 FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3
KMnO4 KClO3 KCl HCl CO2 NaHCO3 Na2CO3 NaHCO3
b. H2S H2SO4 H2S H2SO4CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
FeS2 SO2 K2SO3 K2SO4 KCl Cl2 → KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2
c). KMnO4 O2 SO2 SO3 H2SO4 BaSO4
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập học kỳ 2 Môn hóa 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ƠN TẬP HỌC KỲ II- MƠN HĨA
Phần I . BÀI TẬP TỰ LUẬN( 34 bài)
1. Viết các phản ứng theo sơ đồ :
a. K2Cr2O4 NaClO à NaCl à Cl2à NaCl à NaOH
ỉ ä
HCl à Cl2 à FeCl3 à FeCl2 à FeCl3 à Fe(NO3)3 à Fe(OH)3
ä ỉ
KMnO4 KClO3 à KCl à HClà CO2à NaHCO3 à Na2CO3 à NaHCO3
b. H2S H2SO4 à H2S à H2SO4CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
ỉ ä
FeS2 SO2 K2SO3 K2SO4 KCl à Cl2 → KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2
c). KMnO4 O2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® BaSO4
ỉ S ® H2S ® S ® FeS ® H2S→ S→ NO2→ HNO3→ KNO3→ O2 O3 I2
d)
2. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dd HCl và dd H2SO4 đặc nĩng .
3. Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt
a) KI, NaCl, HNO3
b) Na2CO3, Na2S, Na2SO4, K2SiO3
c) NaI, Na2S, NaNO3
d) Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3
e) NaF, NaCl, NaBr, NaI
f) K2CO3, MgSO4, NH4HSO4, Al2(SO4)3, CuSO4
4. Hồ tan hồn tồn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M. Tính khối lượng muối thu được và tính thể tích dd axit đã dùng?
5 . a)Trộn 2 V lít dd HCl 0,2M với 3 V lít dd HCl 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd HCl thu được?
b) Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M pha trộn với 500ml dd HCl 1M để được dung dịch HCl 1,2 M?
c) Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). C% dd mới thu được?
d) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5 M?
e) Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO420% pha trộn với 400 gam dd H2SO4 10 % để được dd H2SO4 16%?
f) Tính thể tích H2O cần pha loãng 100ml dd H2SO4 98% (D=1,84g/ml) thành dd H2SO4 20%?
g) Tính Khối lượng dung dịch H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% .
6. a) Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được.
b) Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH a mol/l. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được.
c) Đổ 200ml dd HCl 0,5M vào 500ml dd Ca(OH)2 0,2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào?
7. Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhĩm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc).
Xác định tên kim loại A.
Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
8. Cho 10,8g một kim loại R ở nhĩm IIIA tác dụng hết 500 ml d2 HCl thu được 13,44 lit khí (đktc).
a) Xác định tên kim loại R.
b) Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng.
9. Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dd HCl thu được dd cĩ khối lượng lớn hơn dd HCl đã dùng là 1,33 g. Tìm tên X.
10. Hịa tan hồn tồn 1,7g hh X gồm Zn và Kim Loại (A) ở nhĩm IIA vào dd Axit HCl thu được 0,672 lit khí H2 ( đktc ). Mặt khác nếu hịa tan hết 1,9g (A) thì dùng khơng hết 200ml dd HCl 0,5M. Tìm tên A.
11. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C cĩ khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít H2 ở đktc. Tìm khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng.
12. Hịa tan hết m gam hh A gồm cĩ Fe và một Kim Loại (M) bằng dd HCl thu được 1,008 lit H2 ( đktc ) và dd B. Cơ cạn B thu được 4,575g hh muối khan. Tìm giá trị của m.
13. Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm H2 và Cl2 phản ứng với nhau, sau phản ứng được hỗn hợp khí B trong đĩ thể tích sản phẩm chiếm 2/3 thể tích hỗn hợp B và lượng khí H2 giảm đi 50 % so với đầu.
Cho tồn bộ B vào Vml dung dịch AgNO3 1M vừa đủ thì được m gam kết tủa, thể tích khí ở đktc.
Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp A, B.
Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2. Tính V và m
14. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 14,2g muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng dd HCl dư được 3,36 khí CO2 (đktc) và dung dịch B, cơ cạn dung dịch B được m gam muối khan . Tìm m và xác định Hai kim loại .
15. Hịa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY cĩ số mol bằng nhau ( X, Y là 2 nguyên tố Halogen) vào dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 6,63 gam kết tủa và dung dịch A, cơ cạn A được m gam muối khan, các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m và Xác định cơng thức của 2 muối .
16. Đem 200gam dung dịch HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư tao ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch B, trung hịa dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu.
17. Cho 1040g dung dịch BaCl2 10% vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc, người ta phải dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu.
18. a) Dẫn 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của Muối trong dd sau phản ứng .
b) Cho 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng .
c) Hấp thụ 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính C% các chất sau phản ứng
19. hỗn hợp X gồm ozon và oxi cĩ tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 1,24. Tính % thể tích mỗi của hỗn hợp X.
20. Cho 22,5g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 7,84 lit khí SO2 (đkc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dd thu được.
21. Hồ tan V lít SO2 (đktc) trong H2O dư. Cho nước Brơm vào dd cho đến khi xuất hiện màu nước Brơm, sau đĩ cho thêm dd BaCl2 cho đến dư lọc và làm khơ kết tủa thì thu được 2,33gam chất rắn. Tìm V .
22. Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam dd H2SO4 đặc nĩng dư thu được khí SO2. Dẫn tồn bộ khí SO2 vào dung dịch Brơm dư được dd A. Cho tồn bộ dd A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 8,155 gam kết tủa.
Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Tính C% dung dịch H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4 trong dung dịch.
23. Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6lít khí (đkc) và phần không tan. Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đkc).
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
24. Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dd H2SO4 lỗng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần khơng tan cho vào dd H2SO4 đặc nĩng thì giải phĩng ra 2,24l khí (đktc). Tìm Kim loại R . ĐS. Cu
25. Chia m gam hỗn hợp Ag, Al làm hai phần bằng nhau .
Phần I : tác dụng dung dịch H2SO4 lỗng dư được 6,72 lít khí H2 ( đktc)
Phần II . tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư được 8,96 lít khí ( đktc)
Tính m
26. Dung dịch A là H2SO4 98% (d = 1,84g/ml)
a, Hãy đổi sang nồng độ mol/l.
b, Thêm nước vào A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dd H2SO4 50%?
27. Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dd HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là ?
28. Chất X có công thức FexOy . Hoà tan 29g X trong dd H2SO4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO2.
Công thức của X là?
29. Hồ tan hồn tồn một lượng kim loại R hĩa trị n bằng dd H2SO4 lỗng rồi cơ cạn dd sau phản ứng thu được một lượng muối khan cĩ khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hồ tan. Tìm Kim loại R .
30. Hịa tan hết 0,2 mol CuO trong dd H2SO4 20% vừa đủ, sau đĩ làm lạnh đến 10OC. Tính khối lượng CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch , biết độ tan dung dịch CuSO4 ở 10OC là 17,4 gam.
31. Xét phản ứng : 3O2 2O3 Nồng độ ban đầu của oxi là 0,024mol/l, sau 5 giây, nồng độ của oxi còn là 0,02mol/l. Hãy tính vận tốc của phản ứng trong thời gian đó.
32. Cho phản ứng 2A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc K =0,5
a) Tính vận tốc phản ứng lúc đầu.
b) Tính vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng.
33. Viết biểu thức vận tốc phản ứng diễn ra trong hệ đồng thể theo phương trình A + 2B AB2
Xác định vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu :
a) Nồng độ chất A tăng lên 2 lần.
b) Nồng độ chất B tăng lên 2 lần.
c) Nồng độ của cả 2 chất đều tăng lên 2 lần.
Phần II . bài tập trắc nghiệm khách quan ( 100 câu)
1. Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:
A/ Cl2 B/ Br2 C/ F2 D/ I2
2. Trong dãy bốn dung dịch axit : HF, HCl, HBr, HI :
A/Tính axit tăng dần từ trái qua phải. B/Tính axit giảm dần từ trái qua phải.
C/Tính axit tăng dần đến HCl sau đó giảm đến HI. D/Tính axit biến đổi không theo qui luật.
3. Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit:
A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
C. .HClO3 HClO4 > HClO > HClO2
4. Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo hơn :
A. MnO2 B. KMnO4 C. Lượng Clo sinh ra bằng nhau D. Khơng xác được.
5. Dãy khí nào sau đây ( từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom.
A. CO2, SO2, N2, H2S. B. SO2, H2S. C. H2S, SO2, N2, NO. D. CO2, SO2, NO2.
6. Số oxi hĩa của Clo trong phân tử CaOCl2 là:
A. 0 B. –1 C. +1 D. –1 và +1..
7. Khi clo tác dụng với kiềm đặc nĩng, tạo muối clorat thì cĩ một phần clo bị khử , đồng thời một phần clo bị oxi hĩa . Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hĩa là :
A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1
8. Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch?
A). Iot. B). Brom C). Clo. D). Flo.
9. Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H2. Phản ứng giữa halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất.
A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
10. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh :
A/ HCl B/ H2SO4 C/ HNO3 D/ HF
11. Hai miếng sắt cĩ khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam .Một miếng cho tác dụng với Clo và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối Clorua thu được là :
A. 14,475gam B. 16,475gam C. 12,475gam D.Tất cả đều sai.
12. Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nĩng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là(Mn=55; O=16)
A). 4,48lít. B). 2.24lít. C). 22.4lít. D). 44.8lít.
13. Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HCl phản ứng là:
A/ 35.0 B/ 50.0 C/ 15.0 D/ 36.5
14. Hồ tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư , ta thu được dung dịch A và 0,448 lit khí CO2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch A ta thu được 3,33g muối khan. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 0,28g ; 0,2g B. 2,8g ; 2g C. 5,6g ; 20g D. 0,56g ; 2,0g
15. Hồ tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hố trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 672ml khí bay ra (đkc) .Khi cơ cạn dung dịch A , khối lượng muối khan thu được là :
A. 10,33gam B. 9,33gam C. 11,33gam D. 12,33gam
16. Khác với nguyên tử S, ion S2– cĩ :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
17. Một nguyên tố ở nhĩm VIA cĩ cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hĩa +6 là
1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2
18. Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử lưu huỳnh có thể tạo ra 4 liên kết cộng hoá trị là do nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là:
1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1
19. Oxi cĩ số oxi hĩa dương cao nhất trong hợp chất:
A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. (NH4)2SO4
20. Hỗn hợp nào sau đây cĩ thể nổ khi cĩ tia lửa điện :
A. O2 và H2 B. O2 và CO C. H2 và Cl2 D. 2V (H2) và 1V(O2)
21. Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :
A. O2 → O + O. B. O3 → O2 + O. C. O + O → O2. D. O + O2 → O3.
22. Chọn câu đúng :
A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt . B.Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion.
C.S là chất rắn khơng tan trong nước . D. S là chất cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao.
23. Lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa là +4 và +6 vì :
A.cĩ obitan 3d trống. B.Do lớp ngoải cùng cĩ 3d4 . C. Lớp ngồi cùng cĩ nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.
24. Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện :
S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao. C. S rắn , nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ
25. muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta cĩ thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau đây:
A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư. C. dd Ca(OH)2 dư. D.A, B, C đều đúng
26. Các đơn chất của dãy nào vừa cĩ tính chất oxi hĩa, vừa cĩ tính khử ?
A. Cl2 , O3 , S3. B. S8 , Cl2 , Br2. C. Na , F2 , S8 D. Br2 , O2 , Ca.
27. Các chất của dãy nào chỉ cĩ tính oxi hĩa ?
A. H2O2 , HCl , SO3. B. O2 , Cl2 , S8. C. O3 , KClO4 , H2SO4 . D. FeSO4, KMnO4, HBr.
28. Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản cĩ số liên kết cộng hĩa trị là :
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
29. Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl
30. Sục khí ozon vào dung dịch KI cĩ nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là :
A.Dung dịch cĩ màu vàng nhạt. B. Dung dịch cĩ màu xanh . C.Dung dịch cĩ màu tím. D.Dung dịch trong suốt.
31. Để phân biệt oxi và ozon cĩ thể dùng chất nào sau đây ?
A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột .
32. Để nhận biết oxi ta cĩ thể dùng cách nào sau đây :
A. Kim loại. C. Dung dịch KI. B. Phi kim. D. Mẫu than cịn nĩng đỏ .
33. Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là:
A. Dd Ca(OH)2. B. Dd thuốc tím (KMnO4). C. Nước Brơm D. Cả B và C.
34. Trong các chất sau đây, chất nào khơng phản ứng với oxi trong mọi điều kiện :
A. Halogen. B. Nitơ. C. CO2. D. A và C đúng .
35. Cặp chất nào là thù hình của nhau ?
A. H2O và H2O2 B. FeO và Fe2O3. C. SO2 và SO3. D. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương
36. Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là :
A. Cu ; Al. B. Al ; Fe C. Cu ; Fe D. Zn ; Cr
37. Trong phản ứng : SO2 + H2S → 3S + 2H2O . Câu nào diễn tả đúng ?
A.Lưu huỳnh bị oxi hĩa và hidro bị khử. B.Lưu huỳnh bị khử và khơng cĩ sự oxi hĩa
C.Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hĩa. D.Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hĩa.
38. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nĩng theo phản ứng sau :3S + 6KOH →2K2S + K2SO3 + 3H2O
Trong phản ứng này cĩ tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hĩa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là :
A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
39. Cho phản ứng: H2SO4(đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O.Câu nào diễn tả khơng đúng tính chất của chất ?
A.H2SO4 là chất oxi hĩa, HI là chất khử. B.HI bị oxi hĩa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
C.H2SO4 oxi hĩa HI thành I2 , và nĩ bị khử thành H2S. D.I2 oxi hĩa H2S thành H2SO4 và nĩ bị khử thành HI.
40. Điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (cĩ số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4 B. KClO3 C. NaNO2 D. H2O2
41. Trường hợp nào sau đây cho lượng oxi nhiều nhất :
A.Nhiệt phân 1g kalipemanganat B.Nhiệt phân 1g kaliclorat C.Nhiệt phân 1g kalinitratrat .D.Điện phân 1g nước 42. Hỗn hợp Y gồm H2, CO tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 3,6 . Thành phần % về thể tích các khí Y là :
A.70% H2 và 30% CO. B.80% H2 và 20% CO C.60% H2 và 40% CO. D.80% H2 và 20% CO.
43. Tính thể tích ozon (đktc) tạo thành từ 64g oxi. Giả thiết rằng pứ tạo thành ozon xảy ra với hiệu suất 100% .
A. 12,4 lít B. 24,8 lít C. 29,87 lít D. 52,6 lít
44. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO42M :
A. 2,5mol B. 5,0mol. C. 10mol. D.20mol.
45.Sục 6,72lit khí SO2(đktc) vào dd Br2 dư rồi cho dd thu được pứ với dd BaCl2 dư thu được kết tủa cĩ khối lượng
A. 69,9g B. 46,6g C. 23,3g D.34,95g
46. Cho V ml SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu dung dịch Br2 thì dừng lại, sau đĩ thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là :
A. 112ml B. 224ml C. 1,12ml D. 4,48ml
47. Hịa tan hồn tồn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành cĩ chứa :
A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. KHSO3 D. K2SO3 và KOH dư.
48. Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M được dd H2SO4 cĩ nồng độ mol là:
A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,15M.
49. Hịa tan hồn tồn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành sau phản ứng cĩ chứa :
A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. KHSO3 D. K2SO3 và KOH dư.
50. Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 14.35 gam kết tủa. Nồng độ (C%) của dung dịch HCl phản ứng là:
A/ 35.0 B/ 50.0 C/ 15.0 D/ 36.5
51. Cho 500ml dd H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dd NaOH 1M tạo ra muối trung hồ. Thể tích dd NaOH tiêu tốn là ( lít )
A/ 0,5 B/ 1,0 C/ 2,0 D/ 1,5
52. Trộn 150ml dd KOH x(M) vào 50ml dd H2SO4 1M, dd thu được (dư bazơ) đem cơ cạn thu được 11,5g chất rắn. Giá trị của x là:
A. 2 B. 1,5 C. 1,2 D. 1
53. Hồ tan hồn tồn 14 gam kim loại hố trị II vào dung dịch H2SO4 tao 5.6 lít H2 ( đkc).Kim loại đĩ là:
A/ Fe B/ Cu C/ Zn D/ Be
54. Khi đốt 18,4 gam hỗn hợp kẽm, nhôm thì cần 5,6 lít khí oxi ( đkc ). % theo khối lượng Zn, Al trong hh đầu ?
A/ 70,6 %; 29,4 % B/ 29,4 % ; 70,6 % C/ 50 %; 50 % D/ 60 %; 40 %
55. Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng dư thì được 10,08 lít khí SO2 ( đktc ). Phần trăm khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
A/ 49 %; 51 % B/ 40 %; 60 % C/ 45 %; 55 % D/ 38 %; 62%
56. Cho 10g hỗn hợp ( Cu, CuO) vào dd H2SO4 đặc nóng, dư được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng Cu, CuO là :
A. 6,4g Cu ; 3,6g CuO B. 3,6g Cu ; 6,4g CuO C. 5g ; 5g D. Tất cả đều sai.
57. Trộn một dung dịch cĩ chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch cĩ chứa 1,5 mol NaOH, sau đĩ cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khơ.Chất rắn sau bay hơi là:
A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2SO4 và NaHSO4.
58 Axit sunfuric cĩ khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96%. Pha lỗng 25ml axit này vào nước, được 500ml dung dịch. Dung dịch này cĩ nồng độ mol là:
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 0,94M. D. 1,80M.
59. Trộn một dung dịch cĩ chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch cĩ chứa 1,5 mol NaOH, sau đĩ cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khơ.Chất rắn sau bay hơi là:
A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2SO4 và NaHSO4.
60. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2M :
A. 2,5mol B. 5,0mol. C. 10mol. D.20mol.
61. Trộn 2 thể tích dung dịch H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H2SO4 0,5M được dd H2SO4 cĩ nồng độ mol là
A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,15M.
62. Khối lượng H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% là :
A. 98 gam va 402 gam. B. 50 gam và 450 gam. C. 49 gam và 451 gam. D. 25 gam và 475 gam.
63. Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hịa nước lọc phải dùng 125ml dd NaOH 25%(D= 1,28g/ml). Nồng độ % của H2SO4 trong dd ban đầu là:
A. 63% B. 25% C. 49% D. 30%
64. Cho 2,81g hỗn hợp 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dd H2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat thu được là:
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21 g D. 4,8g
65. Cho 2,49g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hồn tồn trong 500ml dd H2SO4 lỗng thu được 1,344lit khí (đktC) Khối lượng muối sunfat tạo thành là:
A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13g
66. Cho H2SO4 đặc, đủ tác dụng với 58,5g NaCl, khí sinh ra cho vào 146g nước. Nồng độ % của axit thu được là:
A. 30% B. 20% C. 50% D. 25%
67. Hịa tan hồn tồn 1,78g hỗn hợp 2 kim loại hĩa trị II trong dd H2SO4 lỗng dư, thốt ra 0,896lit khí H2(đktC). Khối lượng muối khan thu được là:
A. 9,64g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g
68. Cho một kim loai M phản ứng hồn tồn với H2O. Thêm dd H2SO4 dư vào dd phản ứng trên, tạo kết tủa, trong đĩ khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Kim loại M là:
A. Ca B. Mg C. Be D. Ba
69. Hịa tan hồn tồn 13g kim loại A hĩa trị 2 vào H2SO4 lỗng thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Kim loại đĩ là :
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe
70. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 6,84 g muối sunfat. Kim loại đĩ là
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.
71. Đốt 13 g bột một kim loại hoá trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 g (giả sử hiệu suất phản ứng là 100% ). Kim loại đó là:
A/ Fe B/ Zn C/ Cu D/ Ca
72. Hoà tan hoàn toàn 4,8 g kim loại R trong H2SO4 đặc , nóng thu được 1,68 lít SO2 (đkc).Lượng SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH dư thu được muối X. Kim loại R và khối lượng muối A thu được là:
A/ Zn và 13 g B/ Fe và 11,2 g C/ Cu và 9,45 g D/ Ag và 10,8 g
73. Cho 28g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dd H2SO4 1M. Công thức phân tử của oxit là
A/ MgO B/ FeO C/ ZnO D/ CaO
74 .Cho 2,81 gam hçn hỵp A gåm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan võa ®đ trong 300 ml dung dÞch H2SO4 0,1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng, khèi lỵng hçn hỵp c¸c muèi sunfat khan t¹o ra lµ
A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam
75. Hßa tan hoµn toµn 20 gam hçn hỵp Mg vµ Fe vµo dung dÞch axit HCl dthÊy cã 11,2 lÝt khÝ tho¸t ra (®ktc) vµ dung dÞch X. C« c¹n dung dÞch X th× khèilỵng muèi khan thu ®ỵc lµ
A. 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam
76.Hồ tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hố trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hố trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.
77.Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit cĩ khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
78. Hồ tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng axit tăng thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 5,4g và 2,4g B. 1,2g và 6,6g C. 2,7g và 5,1g D. Thiếu dữ kiện
79. Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra 2,9568l khí SO2 ở 27,3oC và 1 atm. Kim loại A là:
A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
80. Hoà tan 4g hh gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dd HCl được 2,24l khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại hoá trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Kim loại hoá trị II là:
A. Ca B. Mg C.Ba D. Be
81. Khi hịa tan b(g) một oxit kim loại hĩa tri II bằng một lượng vừa đủ axit H2SO4 15,8 % thu được dd muối cĩ nồng độ 18,2%. Kim loại đĩ là:
A. Ca B. Ba C. Mg D. Be
82. Khi hịa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hồ cĩ nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
83.Trong c¸c cỈp ph¶n øng sau, ph¶n øng nµo cã tèc ®é lín nhÊt?
A. Fe + ddHCl 0,1M B. Fe + ddHCl 0,2M . C. Fe + ddHCl 0,3M . D. Fe + ddHCl 0,5M .
84. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì :
A.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. B.Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C.Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D.Khơng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
85. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) D 2SO3 (k) + (H<0)
Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :
A. Giảm nồng độ của SO2. B.Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D.Giảm nồng độ của O2.
86. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) ; H= – 92kJ
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
A.Giảm nhiệt độ và áp suất. B.Tăng nhiệt độ và áp suất.
C.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D.Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
87. Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) ΔH = –92kJ
Yếu tố khơng giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :
A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
88. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k) D 2HCl(k) + nhiệt (H<0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng:
Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2
89. Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) D C(k) + D(k)
Nếu tách khí D ra khỏi mơi trường phản ứng, thì :
A. Cân bằng hố học chuyển dịch sang bên phải. B.Cân bằng hố học chuyển dịch sang bên trái.
C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau.
D. Khơng gây ra sự chuyển dịch cân bằng hố học.
90. Cho ph¶n øng ho¸ häc : C (r) + H2O (k) D CO(k) + H2(k); DH = 131kJ
BiƯn ph¸p kÜ thuËt nµo nªn ®ỵc sư dơng ®Ĩ lµm t¨ng hiƯu suÊt s¶n xuÊt?
A. Gi¶m ¸p suÊt chung cđa hƯ. B. T¨ng nhiƯt ®é cđa ph¶n øng. C. Gi¶m nång ®é h¬i níc. D. A vµ B ®ĩng.
91. Ngêi ta ®· sư dơng nhiƯt ®èt ch¸y than ®¸ ®Ĩ nung v«i : CaCO3(r) D CaO(r) + CO2(k), DH = 178kJ
BiƯn ph¸p kÜ thuËt nµo sau ®©y kh«ng ®ỵc sư dơng ®Ĩ t¨ng tèc ®é ph¶n øng nung v«i?
A.§Ëp nhá ®¸ v«i víi kÝch thíc thÝch hỵp. B.Duy tr× nhiƯt ®é ph¶n øng thÝch hỵp.
C.T¨ng nång ®é khÝ cacbonic.
File đính kèm:
- TAI LIEU ON TAP HKIILOP 10 DANH CHO HS.doc