ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-lý lớp 11
I- Phần lý thuyết:
Chương IV. TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường tồn tại ở đâu? Tính chất cơ bản của từ trường?
2. Tính chất của các đường sức từ?
3.Định nghĩa phương , chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường? Đơn vị đo cảm ứng từ?
4. Lực Lo-ren-xơ là gì? Cách xác định phương chiều,độ lớn của lực Lo-ren-xơ?
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Các cách làm biến đổi từ thông?
2. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ?
3. Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng?
4. Dòng điện Fu-cô là gì? Các tác dụng có lợi? Cách hạn chế các tác dụng có hại của dòng điện Fu-cô?
5. Hiện tượng tự cảm? Độ tự cảm và đơn vị đo độ tự cảm? Suất điện động tự cảm là gì?
Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Định luật khúc xạ ánh sáng?
2. Chiết xuất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì?
3. Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần?
Chương VII. CÁC DỤNG CỤ QUANG
1. Lăng kính là gì? Đường đi của tia sáng qua lăng kính?
2. Định nghĩa thấu kính mỏng? Các khái niện về trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu cự, tiêu diện?
3. Nêu cấu tạo của mắt? Sự điều tiết của mắt? Điểm cực cận, điểm cực viễn?
4. Đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và nêu cách khắc phục các tật đó?
5. Góc trông, năng suất phân li là gì? Sự lưu ảnh của mắt?
6. Nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn?
7. Số bội giác của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn?
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi Vật lý 11CB - Trường THPT Đô lương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-lý lớp 11
I- Phần lý thuyết:
Chương IV. TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường tồn tại ở đâu? Tính chất cơ bản của từ trường?
2. Tính chất của các đường sức từ?
3.Định nghĩa phương , chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường? Đơn vị đo cảm ứng từ?
4. Lực Lo-ren-xơ là gì? Cách xác định phương chiều,độ lớn của lực Lo-ren-xơ?
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Các cách làm biến đổi từ thông?
2. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ?
3. Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng?
4. Dòng điện Fu-cô là gì? Các tác dụng có lợi? Cách hạn chế các tác dụng có hại của dòng điện Fu-cô?
5. Hiện tượng tự cảm? Độ tự cảm và đơn vị đo độ tự cảm? Suất điện động tự cảm là gì?
Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Định luật khúc xạ ánh sáng?
2. Chiết xuất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì?
3. Hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần?
Chương VII. CÁC DỤNG CỤ QUANG
1. Lăng kính là gì? Đường đi của tia sáng qua lăng kính?
2. Định nghĩa thấu kính mỏng? Các khái niện về trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu cự, tiêu diện?
3. Nêu cấu tạo của mắt? Sự điều tiết của mắt? Điểm cực cận, điểm cực viễn?
4. Đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và nêu cách khắc phục các tật đó?
5. Góc trông, năng suất phân li là gì? Sự lưu ảnh của mắt?
6. Nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn?
7. Số bội giác của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn?
II- Phần bài tập:
Bài 1:Cho mạch điện như hv1
Biết E = 12V; r = 0,1Ω; R1 = R2 =2Ω; R3 = 4Ω;
R4 = 4,4Ω,
a ,Tìm điện trở tương đương của mạch ngoài.
b ,Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB .
c ,Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ và UCD.
Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ:
A
R1 = 2;R2 = 6;R3 = 3
R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng
Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4
a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngoài.
b. Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R3 sau 1 giờ.
A) từ trường
Bài 3: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường
ĐS: B. 0,8 (T).
Bài 4: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu?
ĐS: 2.10-6(T)
Bài 5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 co chiều và độ lớn như thế nào?
ĐS: cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
Bài 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8(cm).Tính cảm ứng từ tại M.
ĐS: 1,2.10-5 (T)
Bài 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Tính lực từ tác dụng lên 20(cm) chiều dài của mỗi dây.
ĐS: lực hút có độ lớn 4.10-6 (N)
Bài 8: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Tính lực Lorenxơ tác dụng vào electron.
ĐS: 6,4.10-15 (N)
Bài 9: Một electron sau khi được gia tốc nhờ hiệu điện thế U= 300 V, có véctơ vận tốc song song với 1 dây dẫn thẳng; dài và cách dây dẫn một khoảng a= 0,8cm.Tìm lực tác dụng lên electron nếu dòng điện trong dây dẫn có cường độ I = 10A ?
B) Cảm ứng điện từ:
Câu 10.Một ống dây có độ tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy trong ống dây . Năng lượng từ trường trong ống dây là :
A. 0,125 (J). B. 0,250 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J).
Câu 11. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s ). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là :
A. 4.10-3 (V). B. 4,0 (V). C. 0,4 (V). D. 40(V).
Câu 12.Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1= 1,2(A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2(s), ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là :
A. 1,6 (V). B.0,8(V). C. 2,4 (V). D. 3,2 (V).
C) khúc xạ ánh sang:
Câu 13: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 và có góc chiết quang A.Tia ló hợp với tia tới một góc D = 30o. Góc chiết quang A có giá trị nào sau đây?
A. 41o; B.26,4o; C.66o; D.24o.
Câu 14:Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt chiết suất n =. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau thì giá trị của góc tới tia sáng là
A. 600.* B. 450. C. 300. D. 530.
Câu 15: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. . B. C. 2 D. .
D) Mắt và các dụng cụ quang học:
Câu 16. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 40 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 20 cm.
Câu 17. VËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = 15 (cm) cho ¶nh thËt A’B’ cao gÊp 5 lÇn vËt. Kho¶ng c¸ch tõ vËt tíi thÊu kÝnh lµ:
A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).
Câu 18: Ngöôøi maét toát coù khoaûng nhìn roõ (24cm) quan saùt vaät nhoû qua KHV coù vaät kính tieâu cöï f = 1 cm vaø thò kính coù tieâu cöï f2 = 5 m. Khoaûng caùch hai kính l = O1O2 = 20 cm. Ñoä boäi giaùc cuûa KHV trong tröôøng hôïp ngaém chöøng ôû ñieåm cöïc caän laø
A. 75,4. (B.) 86,2. C. 82,6. D.88,7.
Câu 19: Moät kính hieån vi goàm vaät kính coù tieâu cöï 6 mm vaø thò kính coù tieâu cöï 25mm. Moät vaät AB caùch vaät kính 6,2 mm ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính, ñieàu chænh kính ñeå ngaém chöøng ôû voâ cöïc. Khoaûng caùch giöõa vaät kính vaø thò kính trong tröôøng hôïp naøy laø
(A). L = 211 mm. B. L = 192 mm. C. L = 161 mm. D. L = 152 mm.
Câu 20: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 21cm cho ảnh rõ nét trên 1 màn ảnh phía sau thấu kính. Biết khoảng cách giữa vật và màn la 100cm. Xác định vị trí đặt vật. ĐS: d= 70cm hoặc d= 30cm.
Câu 21: Hai thấu kính hội tụ L1 va L2 cùng trục chính co tiêu cự lần lượt là f1 = 10cm và f2= 6cm đặt cách nhau 1 khoảng a= 40cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính L1 vuông góc với trục chính và cách thấu kính L1 khoảng d1 = 15 cm. Xác định vị trí, tính chất của ảnh cho bởi hệ hai thấu kính và hệ số phóng đại.Ảnh đó cùng chiều hay ngược chiều với vật AB. ĐS: d2= 15cm ; k= 3.
Câu 22: Người viễn thị có điểm cực cận Cc cách mắt 40cm.Tìm độ tụ của kính cần đeo để người này có thể nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 25cm. Khi đó người này nhìn thấy các vật đặt trong khoảng nào ? ĐS :D= 1,5 dp ; 25cm< d< 66,67cm
Câu 23: Một người cận thị đeo kính có độ tụ D= -1dp thì nhìn thấy các vật trong khoảng tư 25cm đến . Tính khoảng nhìn rõ của mắt người này.
ĐS : OCc= 33,33cm ; OCv = 100cm
Câu 24:Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là OCc= 15cm và giới hạn nhìn rõ của mắt là 35cm. Người này quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
ĐS : 2,5cm< d< 4,44cm
Câu25: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1= 1cm; thị kính có tiêu cự f2= 4cm, chiều dài quang học của kính là 15cm.Người quan sát có điểm cực cận cách mắt là 20cm và điểm cực viễn ở vô cực.
Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính để mắt có thể quan sát rõ vật
Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
ĐS: a,1,064cm d1 1,067cm ; b, 75
File đính kèm:
- Tai lieu dung de kiem tra HKII.doc