Tiết 33 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh

Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tính chất tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Đồng thời cho HS thấy một số ứng dụng thực tế của vị trí tương đối giữa 2 đ/tròn và giữa đường thẳng và đường tròn.

HS học tính cẩn thận, chính xác có thái độ yêu thích và hứng thú học tập bộ môn.

*Trọng tâm: Luyện tập qua các dạng bài trong SGK và SBT.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 33 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:20/12/2007 Dạy ngày:29/12/2007 Tiết 33 Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tính chất tiếp tuyến chung của hai đường tròn. HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Đồng thời cho HS thấy một số ứng dụng thực tế của vị trí tương đối giữa 2 đ/tròn và giữa đường thẳng và đường tròn. HS học tính cẩn thận, chính xác có thái độ yêu thích và hứng thú học tập bộ môn. *Trọng tâm: Luyện tập qua các dạng bài trong SGK và SBT. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ HS lên kẻ bảng nêu các vị trí tương đối của 2 đ/tròn, hệ thức, sđc, sttc Vị trí TĐ Số đc Hệ thức Số ttc Đựng nhau 0 d < R = r 0 Ngoài nhau 0 d > R + r 4 T/xúc ngoài 1 d = R + r 3 T/xúc trong 1 d = R - r 1 Cắt nhau 2 R - r < d < R + r 2 10’ 2. Bài 38 (SGK - ) Bài tập 38(SGK): (GV đưa đề bài vẽ sẵn). + có các đường tròn (O';1cm) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3) thì OO' = ? Vậy tâm O nằm trên đường nào? I O' I O O' I O' Tương tự đường tròn (I; 1 cm) tiếp xúc trong với (O; 3) thì OI = ? hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau nên: OO' = R + r ị OO' = 3 + 1 = 4 (cm). Vậy các điểm O' nằn trên đường tròn (O; 4) + hai đường tròn tiếp xúc trong nên: OI = R - r ị OI = 3 - 1 = 2 (cm). Vậy các tâm I nằm trên đường tròn (O; 2). 10’ 3. Bài 39 (SGK - ) a) GV gợi ý chứng minh góc . b) Tinh số đo góc . GV gợi ý sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và tính chất phân giác của hai góc kề bù từ đó suy ra 900. c) Tính BC biết OA = 9 cm; O'A = 4 cm. GV hướng dẫn trước tiên tính IA = ? (sử dụng hệ thức lượng trong D vuông h2 = b'.c') ị BC đGV tổng quát BT để suy ra: BC = 2. HS vẽ hình BT 39 vào vở: B I C 9 4 A O' O đáp số: IA = 6 BC = 12 15’ 4. áp dụng vào thực tế Bài 40 (SGK tr123): GV đưa bảng phụ cho HS quan sát hình vẽ: +Hãy xác định chiều quay của hai bánh xe khi chúng tiếp xúc ngoài nhau? Tiếp xúc trong? +GV làm mẫu cho hệ thống trong hình 99a (dùng mũi tên giả sử cho cho 1 bánh xe quay theo 1 chiều nào đó xem các bánh xe khác có quay được dễ dàng hay không thể quay được. Sau đó gọi 2 HS lên xác định 2 hình còn lại +GV cho HS đọc phần vẽ chắp nối trơn giữa 1 đường thẳng và 1 cung tròn hoặc giữa hai cung tròn khác bán kính. Cho HS thấy trong hình 101 MN không tiếp xúc với cung NP nên MNP bị "gãy" tại N. Tương tự hình 103 hai cung tròn không được chắp nối trơn. Vậy tại điểm chắp nối trơn thì đường thẳng phải là tiếp tuyến của cung tròn tại chỗ chắp nối HS: nếu tiếp xúc ngoài nhau thì hai bánh xe quay ngược chiều. Nếu tiếp xúc trong nhau thì hai bánh xe quay cùng chiều. đ HS1: trong hình 99b thì hệ thống bánh xe chuyển động được. đ HS2: trong hình 99c hệ thống bánh xe không thể chuyển động được. C B A O HS thực hành vẽ hình quả trứng trong SGK bằng cách vẽ chắp nối trơn. Hình quả trứng Hình trái xoan 5. Hướng dẫn + Làm 10 câu hỏi trong SGK, đọc và ghi nhớ phần tóm tắt các kiến thức, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương II. + Làm BT 41 (trang 128 SGK) BT 81, 82 (SBT - Trang 140).

File đính kèm:

  • docTiet33.doc