Tự cài và mở hết cúc, 2 tà áo không bị lệch.
Thường xuyên tự mặc và cởi được quần áo đúng cách, đôi lúc phải có người giúp đỡ Cho trẻ thực hành tự mặc, cởi quần, áo
Quan sát trẻ trong sinh hoạt hằng ngày trao đổi với phụ huynh
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng bộ công cụ - Chủ đề gia đình (thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 28/10 đến 22/11/2012
Lĩnh vực
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian thực hiện
Hoàn chỉnh công cụ
Phát triển thể chất
Chỉ số 5: Tự mặc, cởi được áo quần
Tự cài và mở hết cúc, 2 tà áo không bị lệch.
Thường xuyên tự mặc và cởi được quần áo đúng cách, đôi lúc phải có người giúp đỡ
Cho trẻ thực hành tự mặc, cởi quần, áo
Quan sát trẻ trong sinh hoạt hằng ngày trao đổi với phụ huynh
Quần áo của trẻ
Cô hướng dẫn trẻ cởi quần áo
XĐ: 3 – 5 phút kiểm tra đến 5 -7 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được chỉ số 5 hết 20 – 25 phút.
Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
Thường xuyên đi trên ghế, giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Khi đi mắt nhìn phía trước
Quan sát kiểm tra trực tiếp thông qua hoạt động học, chơi, tham quan…
Sân chơi, lớp học, ghế thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m)
Thông qua hoạt động học, cô làm mẫu, phân tích động tác, trẻ thực hiện
XĐ: 3 – 5 phút kiểm tra đến 5 -7 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được chỉ số 11 hết 20 – 25 phút.
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật…trong khoảng 30 phút. Thường xuyên giữ được tập trung chú ý và tham gia và hoạt động tích cực
- Quan sát qua hoạt động học, chơi trong góc xây dựng, tạo hình…
- Sân chơi, lớp học
- Thông qua hoạt động học, hoạt động vui chơi ở trường
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 14 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Thường xuyên tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn
- Tay rửa sạch xà phòng
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Kiểm tra trực tiếp trên trẻ
- Xà phòng, nước, khăn lau tay
Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay.
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số15 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào ( nhóm bột đường, nhóm đạm, béo)
- Quan sát kiểm tra trên lớp học, dạo chơi ngoài trời…
- Trên lớp học trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ
- Trò chuyện với trẻ , cô hỏi trẻ về các thức ăn cần có trong bữa ăn
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 19 hết 25 – 30 phút
Chỉ số 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
- Tự nhận ra thức ăn, nước uống có mùi ôi thiu, bẩn, có màu lạ không ăn, uống
- Ví dụ: Thức ăn có mùi chua, mùi thiu, nước canh màu xanh đen….
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
- Trò chuyện với trẻ, cô hỏi trẻ về các thức ăn cần có trong bữa ăn
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
XĐ: Trò chuyện 5 – 6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 – 7 nhóm trẻ t/h được chỉ số 20 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
Không đi theo người lạ rủ. Không nhận quà của người lạ khi người thân chưa cho phép
Tạo tình huống, trao đổi với phụ huynh
Lớp học
Cô đưa các tình huống hỏi trẻ sẽ xử lý như thế nào?
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 24 hết 25 – 30 phút
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
Trẻ nói được công cụ và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày, xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu
Quan sát trẻ trong hoạt động chơi, hoạt động góc. Trò chuyện về đồ đùng chơi trong lớp trong trường mầm non
Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường mầm non
Cô đưa ra các đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường, trò chuyện về công dụng, chất liệu. Yêu cầu trẻ xếp đồ dùng theo công dụng chất liệu
XĐ: 3 – 5 phút kiểm tra đến 5 -7 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được chỉ số 96 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 108: Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác
Nói được vị trí trong ngoài, trên dưới, trước, sau, phải, trái của 1 vật khác trong không gian. Sắp xếp vị trí của vật theo yêu cầu
Quan sát, kiểm tra trên lớp học, dạo chơi, ngoài trời
Sân chơi, lớp học, các đồ vật…
Cô giới thiệu cho trẻ xác định vị trí không gian so với bản thân và các đồ vật khác
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 108 hết 25 – 30 phút
Chỉ số 115: Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác. Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó
Quan sát, kiểm tra trên lớp học, dạo chơi, ngoài trời…
Lớp học, sân chơi, các đồ dùng học tập
Cô giới thiệu bài cho trẻ xác định và loại bỏ những đối tượng không cùng loại
XĐ: Trò chuyện 5 – 6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 – 7 nhóm trẻ t/h được chỉ số 115 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc
Nhận ra quy tắc sắp xếp ( hình ảnh, âm thanh, vận động..)tiếp tục thực hiện đúng quy luật, ít nhất được 2 lần lặp lại
Kiểm tra trên lớp trong hoạt động học, quan sát trẻ trong hoạt động chơi
Lớp học, sân chơi, các đồ dùng học tập
Cô đưa đồ dùng giới thiệu quy tắc sắp xếp, trẻ tự sắp xếp
XĐ: Từ 3 – 5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 116 hết 25 – 30 phút
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện, thơ, đồng dao: Tên, Các nhân vật, tình huống trong chuyện
- Tự hoặc có 1 -2 lần cần có sự gợi ý của cô
- Trò chuyện, quan sát trẻ trong các hoạt động
- Lớp học, tranh minh họa, máy tính
- Cô đọc, kể cho trẻ nghe, các bài thơ, câu chuyện. Hỏi trẻ các nhân vật, tình tiết trong chuyện
-XĐ: Trò chuyện 3 -5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 64 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 65: Nói rõ ràng
- Không có hoặc chỉ có 1 chút khó khăn trong phát âm từ
- Trò chuyện với trẻ, quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày, lớp học
- Lớp học
- Cô đọc bài thơ, câu truyện, cho trẻ đọc lại
-XĐ: Trò chuyện 3 -5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 65 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Thể hiện quan tâm thông tin người đọc ra nhìn vào mắt người nói; gật gù,mỉm cười, đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ
- Cô tạo các tình huống, thực hànhlên : Cho trẻ lên kể chuyện đã sảy ra. Quan sát trẻ qua trò chuyện hàng ngày
- Trên lớp
- Cô kể chuyện hoặc cho 1 trẻ lên kể chuyện, cô quan sát các trẻ trong lớp xem có chú ý, lắng nghe không?
-XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 74 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận biết các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng viêt,
Phát âm riêng.
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các chữ cái đó
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái
- Quan sát trong giờ làm quen với chữ viết hoặc trong sinh hoạt hàng ngày
- Thực hiện trên lớp học, giờ dạo chơi, tham quan, tranh ảnh, thẻ chữ cái
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ ở nhà có quan tâm, nhận biết chữ viết trong môi trường xung quanh hay không?
-XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 91 hết 20 – 25 phút
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
- Nói được 5 trong 6 ý sau:
+ Họ và tên của bản thân
+ Tên trương, lớp đang học
+ Họ và tên của bố, mẹ
+ Nghề nghiệp của bố, mẹ
+ Địa chỉ của gia đình
+ Số điện thoại của gia đình nếu có
- Quan sát khi trẻ trả lời các câu hỏi của người khác về thông tin trên
- Trên lớp và dạo chơi
- Cô hỏi trẻ về các thông tin về bản thân và gia đình, trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 91 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 28: Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
- Trẻ trai: Mạnh mẽ, dứt khoát
- Trẻ gái: Nhẹ nhàng, ý tứ. Trang phục phù hợp giới tính
- Quan sát các hành vi của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày, trao đổi với phụ huynh
- Lớp học
- Cô trò chuyện với trẻ về cách ứng xử phù hợp với giới tính
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 91 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Nói việc mình có thể làm được, phù hợp với khả năng thực tế của bản thân. Nói được điều mình thích đúng với biểu hiện trong thực tế
- Trò chuyện với trẻ, quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Trao đổi với phụ huynh
- Trên lớp học, dạo chơi, tham quan
- Vào các giờ đón trẻ cô trò chuyện với trẻ về việc trẻ có thể làm được nhiều việc phù hợp với khả năng
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 29 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
- Trẻ nhận biết và nói được 1 số trạng thái và cảm xúc của người khác: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận….qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp qua tranh ảnh.
- Qua quan sát sinh hoạt hàng ngày
- Tranh ảnh vẽ các cảm xúc trạng thái của con ngườ
- Cho trẻ quan sát các bức tranh về các trạng thái , cảm xúc
- Trẻ chỉ vào tranh và nói được từng trạng thái, cảm xúc
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 35 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân ( buồn hay vui)
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ buồn, ca ngợi, cổ vũ người thân, bạn bè khi họ có niềm vui
- Tạo tình huống, trao đổi phụ huynh, quan sát trẻ trong các hoạt động
- Lớp học, sân chơi
- Cô tạo tình huống
- Ví dụ: Cô thông báo bà bạn A mới mất… và quan sát xem thái độ của trẻ…
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 37 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
- Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình. Trao đổi, chia sẻ với bạn trong cùng nhóm, vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn
- Trao đổi với phụ huynh, quan sát trong hoạt động.
- Lớp học, đồ dùng, đồ chơi
- Cô tổ chức các hoạt động nhóm
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 44 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
- Chủ động tự giác thực hiện việc đơn giản, cùng các bạn phối hợp với các bạn khi thực hiện không sảy ra mâu thuẫn
- Cô tạo các tình huống. Quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày. Trao đổi với phụ huynh,
- Lớp học, sân chơi
- Cô tạo tình huống
VD: Ai xung phong kê bàn ăn cơm…
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 52 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 58: Nói được khẳ năng và sở thích của bạn và người thân
- Tự nhận ra sự khác biệt của bạn mình. Chơi với bạn hòa đồng, không xa lánh bạn
- Trò chuyện quan sát trẻ trong các hoạt động
- Lớp học
- Cô trò chuyện với trẻ về khả năng và sở thích của bạn bè, người thân của bạn là gì?
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 58 hết 20 – 25 phút
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Chỉ số 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Thường xuyên cầm bút đúng: Bằng ngón tay trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa
- Tự tô màu đều, không chờm ra ngoài
- Bài tập thực hành. Quan sát trẻ qua hoạt động tạo hình, góc chơi: Vẽ, tô màu
- Vở tạo hình, bút chì, màu
- Cô dưa các bài tập, hướng dẫn trẻ thực hiện
- XĐ: Trò chuyện 3 -5 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 6 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Tự làm không phải nhờ người khác giúp đỡ. Bôi hồ đều, các chi tiết không trùng lên nhau, dán hình vào đúng vị trí cho trước phẳng phiu
- Quan sát kiểm tra trên lớp học qua hoạt động tạo hình
- Một tờ giấy trắng có quy định vị trí để dán hồ
- Trẻ bôi hồ và dán hình vẽ lên tờ giấy
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4-7 nhóm trẻ t/h được chỉ số 8 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Trẻ biểu lộ cảm xúc (qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù hợp với giai điệu ( vui, êm, dịu, buồn)
- Quan sát trẻ trong hoạt động âm nhạc, trao đổi với phụ huynh
- Lớp học, các bài hát, bản nhạc
- Cô hát hoặc cho trẻ nghe qua băng, đĩa, một số bài hát, bản nhạc, quan sát biểu lộ cảm xúc của trẻ
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 99 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Hát được lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát
- Kiểm tra trực tiếp trên trẻ, quan sát trẻ trong các hoạt động
- Dụng cụ âm nhạc
- Cô gọi trẻ lên hát bài hát theo yêu cầu của cô
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 100 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
Hát được lời bài hát; Hát đúng giai điệu
- Kiểm tra trực tiếp trên trẻ, quan sát trẻ trong các hoạt động
- Dụng cụ âm nhạc
- Cô gọi trẻ lên hát bài hát theo yêu cầu của cô
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 101 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Sử dụng từ 2 loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm
- Bài tập quan sát
- Lớp học các vật liệu tạo hình
- Cô giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình
- XĐ: Trò chuyện 5 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 102 hết 20 – 25 phút
Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
- Đặt tên cho sản phẩm, trả lời các câu hỏi con vẽ /nặn/ xé dán cái gì?
- Trò chuyện, quan sát trẻ trong các hoạt động tạo hình
- Vở tạo hình các vật liệu tạo hình, bút chì, màu
- Cô cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm tạo hình của mình
- XĐ: Trò chuyện 3 -6 phút kiểm tra 5-7 trẻ => 4 nhóm trẻ t/h được chỉ số 103 hết 20 – 25 phút
File đính kèm:
- bo cong cu chu de gia dinh.doc