Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3: Người ăn xin - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Đoạn một: Từ đầu . cầu xin cứu giúp.

Đoạn hai: Tiếp theo . cho ông cả.

Đoạn ba: Tiếp theo . Hết

*chú ý: giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm.

Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?

- cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố. Ông đứng ngay trước mặt cậu.

Hình ảnh ông lão ăn xin hiện ra trước mắt người đọc như thế nào?

- già lọm khọm,

- đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt

- đôi môi tái nhợt

- quần áo tả tơi

- dáng hình xấu xí

- bàn tay sưng húp, bẩn thỉu

- giọng rên rỉ cầu xin.

Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?

Cảnh nghèo đói đã khiến ông thảm thương

 

ppt21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 3: Người ăn xin - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BNgười ăn xinĐoạn một: Từ đầu .. cầu xin cứu giúp.Đoạn hai: Tiếp theo . cho ông cả.Đoạn ba: Tiếp theo . Hết*chú ý: giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm.Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?- cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố. Ông đứng ngay trước mặt cậu.Hình ảnh ông lão ăn xin hiện ra trước mắt người đọc như thế nào?- già lọm khọm,- đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt- đôi môi tái nhợt- quần áo tả tơi- dáng hình xấu xí- bàn tay sưng húp, bẩn thỉu- giọng rên rỉ cầu xin.Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?Cảnh nghèo đói đã khiến ông thảm thương Nêu ý đoạn 1?Ông lão ăn xin rất đáng thươngCậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin?Hành động: lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông lão, nắm chặt lấy bàn tay ông lãoLời nói: xin ông lão đừng giận vì cậu không có gì để cho ông cả Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?=> Cậu là một người tốt bụng, cậu thật sự xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ôngtài sản: (vật chất) tiền bạc, của cải.lẩy bẩy: yếu đuối, không tự chủ được.khản đặc: bị mất giọng, nói gần như không ra tiếngĐoạn 2 nói lên điều gì?Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông.Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? cậu bé cho ông: tình thương, sự cảm thông sự tôn trọngSau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì từ ông lão. Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin? - nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm- ông đã hiểu được tấm lòng của cậu bé.Nêu ý đoạn 3?Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu béNội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.Luyện đọc diễn cảm: Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm.Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.Kết luận: Câu chuyện của nhà văn Nga Tuốc-ghê-nhép có ý nghĩa thật sâu sắc. Cậu bé không có gì ngoài tấm lòng để cho ông lão ăn xin. Ông lão không nhận được gì, nhưng yêu quý cảm động trước tấm lòng của cậu. Hai con người, hai thân phận hoàn cảnh khác nhau nhưng họ có sự đồng cảm. Họ cho và nhận từ nhau sự đồng điệu trong tâm hồnCâu chuyện giúp con hiểu điều gìChúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_3_nguoi_an_xin_nam_hoc_2020_202.ppt