Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Tuần 26: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, các nguồn nhiệt, nhiệt cần cho sự sống - Năm học 2020-2021

Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng chất liệu đó?

Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh.

 Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.

 Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

 Vì tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh.

 Các kim loại: đồng, nhôm, sắt dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.

Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.

Học sinh quan sát cái giỏ đựng ấm nước

Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì?

Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?

Giữa các vật liệu như xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không?

Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?

 

ppt52 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Tuần 26: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, các nguồn nhiệt, nhiệt cần cho sự sống - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, các nguồn nhiệt, nhiệt cần cho sự sốngI. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH ĐIỆNThí nghiệm 1 I. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT: Thí nghiệm 1:Chuẩn bịCách tiến hànhKết quả Cốc nước nóng Thìa kim loại- Thìa nhựa Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa.Thìa bằng kim loại nóng hơn thìa nhựa. Các kim loại: đồng, nhôm, sắtdẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt. Dự đoán kết quảThìa bằng kim loại nóng hơn thìa nhựa.Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtXoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng chất liệu đó?Học sinh quan sát Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. Do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt.. Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? Vì tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh. Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? I. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT: Các kim loại: đồng, nhôm, sắtdẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.II. TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ:Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtHọc sinh quan sát cái giỏ đựng ấm nướcBên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì?Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?Giữa các vật liệu như xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không?Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém?Thí nghiệm 2:Chuẩn bịCách tiến hànhKết quả - Hai cái cốc như nhau; Nước nóng- Nhiệt kế - Lấy một tờ bào quấn thật chặt vào cốc thứ nhất. - Lấy tờ báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giấy. - Đổ vào cốc một lượng nước nóng như nhau. - Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc.Cách tiến hành: Cô chia lớp thành 3 đội, trong đó 2 đội tham gia chơi, 1 đội làm trọng tài. Hai đội lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? Nếu trả lời đúng thì được 10 điểm còn trả lời sai thì không được tính điểm.TRÒ CHƠI Tôi là ai, tôi được làm bằng gì? Thí nghiệm 2:Chuẩn bịCách tiến hànhKết quả - Hai cái cốc như nhau; Nước nóng- Nhiệt kế - Lấy một tờ bào quấn thật chặt vào cốc thứ nhất. - Lấy tờ báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giấy. - Đổ vào cốc một lượng nước nóng như nhau. - Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc. - Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. Giữa các khe của tờ báo có chứa gì? Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như cùng một lúc?I. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT: Các kim loại: đồng, nhôm, sắtdẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.II. TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ:Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtKhông khí là vật cách nhiệt.Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên một số vật cách nhiệt mà em biết ?- Một số vật dẫn nhiệt kém như: gỗ, nhựa, len, bông,Em hãy kể tên một số vật dẫn nhiệt mà em biết ?- Một số vật dẫn nhiệt bằng kim loại như: đồng, nhôm, sắt,Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: Em hãy quan sát tranh 1,2,3,4 ở SGK trang 106, dựa vào hiểu biết thực tế trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi sau:1. Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ?2. Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ?Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:Đáp án: Mặt Trời giúp mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô làm nước biển bốc hơi nhanh tạo thành muối. Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:Đáp án: Mặt Trời còn tạo nguồn năng lượng điện dùng trong sinh hoạt.Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: Ngọn lửa bếp ga, bếp củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước,Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: Bàn là điện: giúp ta là khô quần áo,Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:- Ngoài những nguồn nhiệt vừa nêu em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ?Đáp án:  Bóng đèn đang sáng: thắp sáng, sưởi ấm. Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: Lò sưởi điện: làm không khí nóng lên vào mùa đông giúp cho con người sưởi ấm. Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: Khí bi - ô - ga (khí sinh học): là một loại chất đốt, phân được ủ kín trong bể thông qua quá trình lên men. Khí bi – ô – ga là nguồn năng lượng mới hiện nay đang được sử dụng rộng rãi (đun nấu, thắp sáng,). Ngoài việc dùng đun nấu thắp sáng nó còn góp phần bảo vệ môi trường.Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: Vậy các nguồn nhiệt dùng để làm gì ?- Khí ga hay củi, than khi cháy hết có còn nhiệt nửa không ?Đáp án: Các nguồn nhiệt dùng vào việc đun nấu, xấy khô, sưởi ấm, Khí ga hay củi, than khi bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nửa. Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt:+ Nhà em đang sử dụng những nguồn nhiệt nào ?Đáp án: Nhà em đang dùng những nguồn nhiệt: ánh sáng Mặt Trời, bếp củi, bếp điện, bếp than, bếp ga, bàn là, máy sấy tóc, lò sưởi điện,Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: + Dựa vào hình 5,6 trang 107 và những hiểu biết của em. Lớp thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sau: 1. Hãy nêu những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? 2. Để đảm bảo an toàn chúng ta phải làm gì ? Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt:Những rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt.Cách phòng tránh- Bị cảm nắng.- Đội mũ, đeo kính khi đi ra đường. Không nên chơi ở chỗ nắng vào buổi trưa.- Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt: bàn là, bếp củi, bếp than, bếp điện,...- Không nên chơi đùa gần bàn là, bếp củi, bếp than, bếp điện đang sử dụng,- Bị bỏng do bê nồi, xoong , ấm ra khỏi nguồn nhiệt.- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong ấm ra khỏi nguồn nhiệt.- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.- Không để các vật cháy gần bếp than, bếp củi.- Cháy nồi, xoong thức ăn khi để lửa quá to.- Để lửa vừa phải.Đáp án:Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:+ Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt ? + Tại sao không nên vừa là (ủi) quần áo vừa làm việc khác ?Đáp án:Vì khi đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng rất lớn. Nhiệt nó truyền vào xoong, nồi. Xoong nồi làm bằng kim loại, dẫn nhiệt tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên dùng lót tay để bê nồi, xoong để không bị bỏng. Vì bàn là điện đang hoạt động, tuy không bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ đạc xung quanh nơi là.Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt:Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt:+ Do vậy em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt ?Đáp án: Tắt thiết bị điện khi không dùng. Không để lửa quá to khi đun bếp. Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. Theo dõi khi đun nước không để nước sôi cạn ấm. Cơi rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết nhiều than củi. Không đun thức ăn quá lâu. Không bật lò sưởi khi không cần thiết.Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt:- Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt ? Chọn đáp án đúng cho các câu trả lời sau đây:Đỡ tốn tiền chi phí cho việc sử dụng nguồn nhiệt.B. Vì nguồn nhiệt không phải là vô tận.C. Giúp cho mọi người có nguồn nhiệt để sử dụng,D. Góp phần giảm bớt sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên năng lượng và hủy hoại môi trường sinh thái.Đ. Tất cả các ý trên.Khoa họcCác nguồn nhiệtHoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:Hoạt động 2:Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt: Về nhà cần chú ý nhắc nhở nhau biết phòng tránh và tiết kiệm các nguồn nhiệt.- Chuẩn bị bài: Nhiệt cần cho sự sống.I.Sự phân bố của động vật, thực vậtDựa vào tranh SGK trang108 em hãy: Thảo luận nhóm đôi (1phút):-Nhóm đôi Tổ 1: Kể tên một số động vật sống ở xứ nóng.-Nhóm đôi Tổ 2: Kể tên một số động vật sống ở xứ lạnh.-Nhóm đôi Tổ 3: Kể tên một số thực vật sống ở xứ lạnh.-Nhóm đôi Tổ 4: Kể tên một số thực vật sống ở xứ nóng.I.Sự phân bố của động vật, thực vật Sự phân bố của động vật, thực vậtHình ảnh một số động vật sống ở xứ nóngHình ảnh một số động vật sống ở xứ lạnh Sự phân bố của động vật, thực vậtHình ảnh một số thực vật sống ở xứ lạnhHình ảnh một số thực vật sống ở xứ nóngII.Vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vậtCâu hỏi thảo luận:-Nhóm 5+6+7+8: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống động vật, thực vật.Nhóm 1+2+3+4: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống của con người.Nhóm 4 (2phút) Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật.II.Vai trò của nhiệt đối với con ngườiII.Vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp mà cơ thể không tự điều chỉnh được hoặc không có những biện pháp nhân tạo để khắc phục, mọi sinh vật sẽ chết, kể cả con người.II.Vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật- Đội A: Nói về cách chống nóng và chống rét cho người.- Đội B: Nói về cách chống nóng và chống rét cho động vật.- Đội C: Nói về cách chống nóng và chống rét cho thực vật.“Thi nói về cách chống nóng và chống rét cho người hoặc động vật, thực vật”.III.Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái ĐấtĐiều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?Thảo luận nhóm đôi (1phút)BÀI TẬP:ĐÚNG hay SAINếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì: ĐGió sẽ ngừng thổi. S Đ Đ S Trái Đất trở nên lạnh giá.Cây cối xanh tốt hơn.Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng.Khí hậu mát mẻ hơn.Không có sự sống trên Trái Đất. ĐIII.Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.TRÒ CHƠITHỬ SỨCBài sau: ÔN TẬPVẬT CHẤTvàNĂNG LƯỢNG

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_tuan_26_vat_dan_nhiet_va_vat_cach_n.ppt