HOẠT ĐỘNG 1: (HĐ nhóm 4) Tìm từ trong chủ điểm
Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/.
Hãy chia các từ trên thành hai loại:
Từ chỉ gồm một tiếng:
-Từ gồm nhiều tiếng:
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
Từ dùng để làm gì?
Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm .( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.
II. Ghi nhớ:
Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.
Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
8 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 3: Từ đơn và từ phức - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câuKiểm tra bài cũ:1. Dấu hai chấm dùng để làm gì? 2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào nữa? giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo: Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/. Hãy chia các từ trên thành hai loại: - Từ chỉ gồm một tiếng: -Từ gồm nhiều tiếng: Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,Hanh, là(Từ đơn) (Từ phức) 32. Theo em:Tiếng dùng để làm gì? Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức. -Từ dùng để làm gì? Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu. II. Ghi nhớ: Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn: Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/ Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của mình/Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên-Từ đơn: -Từ phức: Rất, rất, vừa, lạiCông bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcIII. Luyện tập:Bài 2. Tìm trong từ điển và ghi lại : 3 từ đơn: - 3 từ phức: Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcbuồn, mía, núi, no, vui, đặc điểm, hung dữ, anh dũng, Bài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2 : Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phứcM : (Đặt câu với từ đoàn kết) Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.Củng cố:1. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì ? Cho ví dụ.2. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ gì? Cho ví dụ.3. Từ dùng để làm gì? Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_4_tuan_3_tu_don_va_tu_phuc_na.pptx