CHIA ĐOẠN
Bài có thể chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng.
Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp đến người xem hội.
Đoạn 3: Làng Tích Sơn đến hết.
* Đọc đúng:
Thượng võ, ganh đua, khuyến khích, hội làng, Hữu Trấp,
* Ngắt câu:
Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh/ thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. //Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.//
* Giải nghĩa từ:
- Thượng võ: tỏ ra có khí phách và lòng hào hiệp.
2. Tìm hiểu bài
Câu 1: Phần đầu bài giới thiệu với người đọc nội dung gì?
- Phần đầu bài giới thiệu cách chơi kéo co.
Câu 2: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người kéo của hai đội phải bằng nhau. Hai người đứng đầu của hai đội nắm vào dây thừng ngay mức quy định, những người còn lại nắm phần dây phía sau. Sau 3 keo, đội nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn thì đội đó thắng.
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 16: Kéo co - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GG&ĐT quận Long BiênTrường Tiểu học Ái Mộ BTẬP ĐỌC.ÔN BÀI CŨĐọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và nêu nội dung bài.TẬP ĐỌCKÉO CO1. Luyện đọc* Đọc đúng:- Thượng võ, ganh đua, khuyến khích, hội làng, Hữu Trấp,* Ngắt câu:* Giải nghĩa từ: - Thượng võ: tỏ ra có khí phách và lòng hào hiệp.- Giáp: đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa.- Keo: lần tranh giành được, thua bằng sức lực.- Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh/ thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. //Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.//- Ganh đua: cố hết sức làm cho mình hơn mọi người.CHIA ĐOẠN Bài có thể chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng. Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp đến người xem hội. Đoạn 3: Làng Tích Sơn đến hết.1. Luyện đọc* Đọc đúng:- Thượng võ, ganh đua, khuyến khích, hội làng, Hữu Trấp,* Ngắt câu:- Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.1. Luyện đọc* Đọc đúng:- Thượng võ, ganh đua, khuyến khích, hội làng, Hữu Trấp,* Ngắt câu:* Giải nghĩa từ: - Thượng võ: tỏ ra có khí phách và lòng hào hiệp.- Giáp: đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa.- Keo: lần tranh giành được, thua bằng sức lực.- Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh/ thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. //Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.//- Ganh đua: cố hết sức làm cho mình hơn mọi người.1. Luyện đọc* Đọc đúng:- Thượng võ, ganh đua, khuyến khích, hội làng, Hữu Trấp,* Ngắt câu:* Giải nghĩa từ: - Thượng võ:- Giáp:- Keo:- Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh/ thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. //Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.//- Ganh đua:tỏ ra có khí phách và lòng hào hiệp.đơn vị dân cư dưới cấp thôn ngày xưa.lần tranh giành được, thua bằng sức lực.cố hết sức làm cho mình hơn mọi người.LUYỆN ĐỌC NHÓM 22. Tìm hiểu bàiCâu 2: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?- Kéo co phải có hai đội, thường thì số người kéo của hai đội phải bằng nhau. Hai người đứng đầu của hai đội nắm vào dây thừng ngay mức quy định, những người còn lại nắm phần dây phía sau. Sau 3 keo, đội nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn thì đội đó thắng.Câu 1: Phần đầu bài giới thiệu với người đọc nội dung gì?- Phần đầu bài giới thiệu cách chơi kéo co.Ý của đoạn 1 là gì?Ý1: Cách thức chơi kéo co Câu 3: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt. Đó là cuộc thi giữa nam và nữ.Đoạn 2 giới thiệu gì?Ý1: Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu ChấpCâu 4: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng. Câu 5: Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa?Theo em, vì sao lúc nào trò chơi kéo co cũng rất vui? Trò chơi kéo co vui vì lúc nào cũng có đông người tham gia. Không khí ganh đua sôi nổi. Tiếng hò reo, khích lệ của người xem làm không khí càng náo nhiệt.Câu 6: Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?Múa sạpNhảy bao bốĐi cà kheoThả diềuĐánh đuNhảy dâyCâu 6: Ngoài kéo co ra em còn biết trò chơi dân gian nào khác?Đấu vậtĐua thuyềnChọi gàChọi trâuNỘI DUNG BÀIKéo co là trò chơi thú vị, thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam.Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.ĐỌC DIỄN CẢM Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.CHÀO CÁC EM!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_16_keo_co_nam_hoc_2020_2021_tru.ppt