Bài tập Hóa học Khối 11 - Chương 1: Sự điện li

1). Thế nào là chất điện li? Sự điện li? Cho ví dụ về sự điện li của axit,bazơ, muối.

2). Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

3). Viết phương trình điện li của :

a. Chất điện li mạnh: HNO3, HClO4, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, KClO3, NaHSO4, K2SO3, Na3PO4, CuSO4, FeCl3, Cu(SO4)3, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, KHS.

b. Chất điện li yếu : HClO, HNO2, HNO2, HCN, CH3COOH

4). Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch sau:

 Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M; NaClO4 O,OM; KMnO4 0,015M; K2SO4 0,05M

5). Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau :

a. Hòa tan 0,02 mol NaOH vào nước được 50 ml dung dịch.

b. Trong 150ml dd có hoà tan 6,39g Al(NO3)3

c. Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nước tạo thành 200 ml.

d. Hòa tan 3,36 lít HCl (đktc) vào nước được 300 ml dung dịch.

e. Dung dịch HNO3 10% (D = 1,0395 g/ml).

f. Trộn 150ml dd CaCl2 0,5M với 50ml dd NaCl 2M.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Khối 11 - Chương 1: Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI Thế nào là chất điện li? Sự điện li? Cho ví dụ về sự điện li của axit,bazơ, muối. Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Viết phương trình điện li của : Chất điện li mạnh: HNO3, HClO4, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, KClO3, NaHSO4, K2SO3, Na3PO4, CuSO4, FeCl3, Cu(SO4)3, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, KHS. Chất điện li yếu : HClO, HNO2, HNO2, HCN, CH3COOH Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch sau: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M; NaClO4 O,OM; KMnO4 0,015M; K2SO4 0,05M Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau : Hòa tan 0,02 mol NaOH vào nước được 50 ml dung dịch. Trong 150ml dd có hoà tan 6,39g Al(NO3)3 Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nước tạo thành 200 ml. Hòa tan 3,36 lít HCl (đktc) vào nước được 300 ml dung dịch. Dung dịch HNO3 10% (D = 1,0395 g/ml). Trộn 150ml dd CaCl2 0,5M với 50ml dd NaCl 2M. Tính thể tích dd HCl 0,5M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dd H2SO4 0,2M. Một dung dịch chứa a mol Na+; b mol Ca2+; c mol HCO32– và d mol Cl–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch. Có thể hòa tan được các dung dịch sau không? (Phải hòa tan những muối nào, bao nhiêu mol): D.dịch A chứa: 0,04 mol Al3+; 0,07 mol SO42– ; 0,01 mol Mg2+. Dung dịch B chứa: 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO3–; 0,09 mol SO42–. Dung dịch D chứa: 0,04 mol Al3+; 0,07 mol SO42–; 0,02 mol Mg2+; 0,06 mol NO3–. BÀI 2: AXIT – BAZƠ VÀ MUỐI Thế nào là Hidroxit lưỡng tính?. Viết phương trình chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH)3, Zn(OH)2. Viết phương trình điện li từng nấc của các đa axít : H2CO3; H2S; H2SO3; H3PO4. Viết công thức phân tử của các chất mà sự điện li cho cặp ion sau: Ca2+ và Cl– ; Fe3+ và SO42– ; Al3+ và NO3– ; K+ và PO43– và phương trình điện li của chúng trong dung dịch. Để trung hoà 25ml dd H2SO4 thì phải dùng hết 50ml dd NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd axit. Lấy 20g dung dịch H2SO496% pha với nước thành 200ml dung dịch axit mới (dung dịch X). Tính nồng độ mol/l của dung dịch X, suy ra nồng độ mol H+ Nếu trung hoà dung dịch X trên bằng dung dịch NaOH 2M thì cần hết bao nhiêu ml? Trộn lẫn 15ml dd NaOH 2M và 10ml dd H2SO4 1,5M. Cho biết dung dịch thu được còn dư axit, dư bazơ hay trung hoà? Để trung hoà 100ml dd KOH cần 1,5 ml dd HNO3 60% (D=1,4 g/ml). Nếu dùng dd H2SO4 49% để trung hoà thì cần bao nhiêu gam? Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịc H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch, thu được 11,5 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH. Một lượng nhôm hidroxit tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dd HCl 2,82M. Để làm tan lượng nhôm hidroxit này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D=1,128 g/ml). BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CỦA DUNG DỊCH Tính [H+] và suy ra pH của dung dịch trong các trường hợp: Dung dịch HCl 0,01M. c. Dung dịch KOH 0,001M Dung dịch H2SO4 0,0005M d. Dung dịch Ba(OH)2 0,005M Một dd H2SO4 có pH = 4 và một dd NaOH có pH = 10.Tính nồng độ mol/l của dd axit và bazơ. Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0ml Tính pH của dd thu được sau khi Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Trộn lẫn 40ml dung dịch HNO3 0,5M với 60ml dd KOH 0,5M. Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu được Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế 250,0ml dung dịch có pH=10,00? Có 250,0ml dung dịch HCl 0,40M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH=1 Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lần để được dd có pH = 4 Chỉ dung dịch thuốc thử phenolphtalein hãy trình bày cách phân biệt 3 dung dịch cùng nồng độ mol sau: KOH, HNO3, H2SO4. BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DịCH CÁC CHẤT ĐLY Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau KCl & AgNO3 e. Zn(OH)2 + NaOH i.Na2CO3 + Ca(NO3)2 K2CO3 + NaCl f. K2CO3 & H2SO4 J. NaHCO3 + NaOH FeSO4 & NaOH g. BaCl2 & KOH k. Cu(OH)2 + HCl Na2S & HCl h. K2SO4 & Fe(NO3)2 f. CuSO4 + Na2S Viết phương trình phân tử, phương trình ion của các phản ứng trong dung dịch theo các sơ đồ sau: CaCl2 + ? ® CaCO3 + ? FeS + ? ® FeCl2 + ? Fe2(SO4)3 + ? ® K2SO4 + ? BaCO3 + ? ® Ba(NO3)2 + ? BaCl2 + ? ® Ba(NO3)2 + ? Viết phương trình phân tử của các phản ứng có pt ion rút gọn sau: Pb2+ + SO42– = Pb SO4¯ Mg2+ + 2 OH– = Mg(OH)2¯ S2– + 2 H+ = H2S FeO + 2 H+ = Fe2+ + H2O CO32– + 2 H+ = CO2 h + 2H2O Cu(OH)2 + 2 H+ = Cu2+ + 2 H2O Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Na+ , Cu2+, Cl–, OH– e. H+, Cl–, Mg2+ , SO42– , Fe2+ K+, Fe2+ , Cl– , SO42– f. Ag+, NO3–, Na+, Cl– K+ , Ba2+ , Cl– , SO42– g. H+, SO42–, Na+, OH– Na+ , Ba2+, Cl–, NO3–, SO32– h. H+, CO32–, K+, Cl– Giải thích vì sao? Hoà tan 80 g CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ 0,5 l dd Tính nồng độ mol/l của các ion Cu2+ cà SO42– Tính thể tích dd KOH 0,5M đủ làm kết tủa hết ion Cu2+. Tính thể tích dd BaCl2 0,5 M đủ để làm kết tủa hết ion SO42– Trong y học dược phẩm Nabica(NaHCO3) được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Viết phương trình dạng ptử và ion rút gọn của pứ đó. Tinh thể tích dung dịch HCl 0,0350M được trung hoà và thể tích khí CO2 sinh ra ở đkc khi uống 0,336g NaHCO3 0,80g một kim loại hoá trị 2 hoà tan hoàn toàn trong 100,0ml H2SO4 0,50M. Lượng axit còn dư phản ứng vừa đủ vớ 33,4ml dung dịch NaOH 1,00M. Xác định tên kim loại Hoà tan hoàn toàn 0,887g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước. Xử lý dung dịch thu được bằng một lượng dư dung dịch AgNO3, kết tủa khô thu được có khối lượng 1,913g. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn: Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3, KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO3 và một thuốc thử nữa, hãy nhận biết các dung dịch trên Viết phương trình ptử và ion rút gọn của các pứ đó Một dd Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO42–. Biết rằng dùng hết 350 ml dd NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+ trong 100 ml dd Y, nếu đỗ tiếp 200ml dd NaOH thì một kết tủa vừa tan hết, còn lại một chất có kết tủa màu đỏ nâu. Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dd Y. CHƯƠNG II: NITƠ – PHỐT PHO BÀI 1: NITƠ Viết phương trình chứng minh N2 vừa là chất khử vừa là chất ôxi hoá ở nhiệt độ cao?. Nguyên tố nito có số oxi hoá là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, Mg3N2 Cần bao nhiêu gam N2 và H2 để điều chế 51g NH3 nếu hiệu suất phản ứng là 60% Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và khí H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết hiệu suất phản ứng là 25% và thể tích các khí được đo ở cùng đk nhiệt độ, áp suất. Cho 2 mol N2 phản ứng với 6 mol H2. Tính lượng NH3 thu được biết hiệu suất phản ứng là 20%. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol N2 và 7 mol H2 trong một bình phản ứng có đầy đủ đk thích hợp. Sau pứ thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí Tính % số mol N2 đã phản ứng Tính thể tích khí amoniac đã tạo thành BÀI 2: AMONIAC – MUỐI AMONI Viết phương trình phản ứng chứng minh NH3 vừa có tính khử mạnh, vừa có tính bazơ yếu?. Thực hiện chuỗi phản ứng sau: CuO ® N2 ® NH3 ® NO ® NO2. NH4NO2 ® N2 D NH3 D NH4NO3 ® N2 ® NO. NH3 g N2 g NH3 D (NH4)2SO4 g NH4Cl . NH3 g Cu g SO2 g H2SO4 g NH4HSO4 g (NH4)2SO4. Viết phương trình phân tử, và ion thu gọn các phản ứng sau: NH4NO3 + Ca(OH)2 e. (NH4)2CO3 + HCl (NH4)2SO4 + BaCl2 f. NH3 + H2O + FeCl3 (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 h. (NH4)3PO4 + CaCl2 Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau và viết phương trình hoá học, biết rằng A là hợp chất của nito Khí A dung dịch ABkhí A CD + H2O Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, MgCl2, AlCl3 Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M, đun nóng nhẹ Viết phương trình ở dạng phân tử và ion rút gọn Tính thể tích khí thu được ở đkc Cho 1,344 lít NH3 (đkc) đ qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được một chất rắn X. Viết phương trình phản ứng, biết số oxi hóa của nitơ tăng lên tới 0. Tính khối lượng CuO đã bị khử. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X. Hoà tan 3,36 lít NH3 (đkc) vào lượng nước vừa đủ để được 250 ml dung dịch. Cho dd này vào 100ml dung dịch vào 100ml H2SO4 1M. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch thu được. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75ml dung dịch amoni sunfat Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475 g một chất kết tủa, bỏ qua sự thuỷ phân của muối amoni trong dung dịch Cho dung dịch NH3 đến dư vào 40 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy kết tủa cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa tan hết. Viết phương trình phân tử, ion rút gọn của các phản ứng xảy ra Tính nồng độ mol/lít của d2 Al2(SO4)3 Cho 27,4g Ba kim loại vào 500g d2 hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc, thu được khí A, kết tủa B và d2 C. Tính V khí A (đkc). Rửa kết tủa B, nung ơ’ t0 cao thì thu được bao nhiêu gam rắn. Tính nồng độ % các chất trong d2 C. BÀI 3: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Hãy chỉ ra những tính chất hoá học chung của và khác biệt giữa axit HNO3 và H2SO4. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ.. Viết phương trình tổng quát nhiệt phân các muối nitrát của các kim loại mạnh, trung bình, yếu. Mỗi trường hợp cho một ví dụ minh hoạ?. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử, ion, ion rút gọn: HNO3 + Ba(OH)2 g HNO3 + CaCO3 g HNO3 + Ca(HCO3)2 g HNO3 + Zn g ? + NO + ? HNO3 + Mg g ? + N2 + ? HNO3 + Al g ? + NH4NO3 + ? HNO3 + Cu g ? + NO2 + ? HNO3 + Fe g ? + NO + ? HNO3 + FeO g ? + NO + ? Thực hiện các chuỗi phản ứng sau: NH4NO3 g N2 g NH3 g NO g NO2 g HNO3 g NH4NO3 g N2O Mg g MgO g Mg(NO3)2 g NO2 g NaNO2 NH3 g Cu g Cu(NO3)2 g CuO g Cu(NO3)2 g KNO3 g O2 NO2 g HNO3 g Cu(NO3)2 g Cu(OH)2 g Cu(NO3)2 g CuO g Cu g CuCl2 Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 g Khí A MnO2 + HCl g Khí B Ba(HCO3)2 + HNO3 g Khí D Cho khí A + H2O ; khí B + Al ; khí C + nước vôi trong dư. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Giải thích các hiện tượng sau: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Nghe tiếng sấm dậy phất cờ mà lên” Dung dịch HNO3 không màu, nhưng trong chai lọ đựng HNO3 ở PTN có màu vàng nhạt. Phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : HNO3 loãng, HCl, H2SO4 loãng. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3, NH4NO3. NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Na2SO4 (NH4)2SO4, K2SO3, MgSO4, Al(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, FeCl3, KOH Chia hỗn hợp Cu và Al làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội thu được 4,48 lít khí nâu. Phần 2: Tác dụng với dd HCl thu được 6,72 lít khí. Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu. (Các khí đo ở đktc) Hòa tan 6 gam hỗn hợp Cu và CuO và 3 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 1,344 lít khí NO. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được? Biết thể tích thay đổi không đáng kể. Cho 15,5 gam hỗn hợp Cu, Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 15,68 lít khí nâu đỏ. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính V dd HNO3 40% (d = 1,3) cần dùng đủ hòa tan hỗn hợp kim loại trên. Cho 11,5 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 2,8 lít khí và m gam chất rắn không tan. Cho lượng chất rắn này vào dd HNO3 đậm đặc thì được 2,24 lít khí nâu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính kối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Biết rằng các khí đo ở 0OC, 2 atm. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích là 6,72 lít ở đkc Viết các phương trình phản ứng xảy ra Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X Để điều chế 5,000 tấn axit nitric có nồng độ 60,0% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong qtrình sản xuát là 3,8%. Cho 4,5 gam bột nhôm vào dd HNO3 loãng, thu được hỗn hợp 2 khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với khí hidro là 16,75. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng muối thu được và thể tích dd HNO3 20% (d = 1,2) cần thiết cho phàn ứng trên. Tính thể tích khí bay ra. Hòa tan 8,46 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl (lấy dư 10%) thì thu được 3,36 gam khí A (đkc), dd B và chất rắn D. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Cho tất cả dd B tác dụng với dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để sau phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa. Hòa tan toàn bộ chất rắn D trong 80 ml dd HNO3 2M chỉ thu được khí NO. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm lượng dư H2SO4 vào dd thu được lại thấy có khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra sau khí thêm H2SO4. BÀI 4 + 5 + 6: PHOTPHO – AXÍT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí giữa P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại. Thí nghiệm ở hình 2.13 (trang 49/SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau giữa P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng Viết phương trình phản ứng để biểu diễn các biến hóa sau: P g P2O5 g H3PO4 D Ca3(PO4)3 g CaHPO4 l m i (NH4)2HPO4 Ca(H2PO4)2 Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa H3PO4 với lượng dư của a. BaO b. Ca(OH)2 c. K2CO3 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điều chế axít photphoric từ photpho. Nếu có 6,2 kg P thì điều chế được bao nhiệu lít dung dịch H3PO4 2M, cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được muối photphat trung hoà, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,00M cho tác dụng với 50,0 ml dung dịch H3PO3 0,50M? Cho 11,76 g dung dịch H3PO4 tác dụng với 16,80g dung dịch KOH. Sau phản ứng cho dung dịch bay hơi đến khô. Tính khối lượng muối khan thu được Cho 6,00g P2O5 vào 25,0 ml dung dịch H3PO4 6,00% (D=1,03g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch H3PO4 trong dung dịch tạo thành ------------------------------------------- CÁC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau này hay không? Tại sao? a) Ba2+, Ca2+, NO3-, Cl- c) Pb2+, Na+, S2-, NO3- b) K+, Fe3+, OH-, SO42- d) NH4+, Ba2+, OH-, Cl- Nhận biết 4 dd muối sau: NH4NO3 , NaNO3 , NH4Cl , NaCl. Viết ptpư: N2 g NH3 g NO g NO2 g HNO3 g H3PO4 g Ca3(PO4)2 Hoà tan 11,52g hh X gồm Zn & ZnO trọng lượng vừa đủ 380ml dd HNO3 1M cho dd A & khí B không màu dể hoá nâu trong không khí. a)Tính khối lượng từng chất trong hhX. b)Thể tích khí B ở đktc? ĐỀ 2: Viết ptpứ,ion,rút gọn (nếu có): a) K2CO3 + HCl c) Ba(OH)2 + Na2CO3 e. (NH4)3PO4 + Ca(OH)2 b) KOH + Na2SO4 d) Al + HNO3 loãng Cho biết phản ứng nào không xảy ra được? Tại sao? Nhận biết các khí sau : NH3, CO2, SO2, N2 Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu & CuO với 400ml dd HNO3 0,55M loãng được 1 dd A và khí NO. Cho A tác dụng với KOH dư được một kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 8g. Tính khối lượng của hh X. Tính nồng độ mol/l của dd A &thể tích NO ở 27oC 1,5atm ------------------------------------- ĐỀ 3: So sánh pH của các dd NaCl, Na2CO3, NH4Cl. Giải thích? Cho biết sự biến đổi màu của quỳ tím. Trộn lẫn những dd các chất sau đây, cho biết trường hợp nào có phản ứng xảy ra, giải thích? Viết ptpư dạng phân tư( , ion,thu gọn: a) Na2S và HCl c. BaCl2 và Na3PO4 e. NaNO3 + H2SO4 loãng + Cu b) NaNO3 và CuSO4 d. HNO3 đặc, nóng + Fe Viết ptpư biểu diễn chuỗi biến hoá sau: NH4NO3 g N2 g NH3 g NO g NO2 g NaNO3 g HNO3 Cho hỗn hợp kim loại gốm Fe, Cu có khối lượng 12g tác dụng với 200ml dd H2SO4 1M (loãng)ä Sau khi pư xảy ra người ta thu được một thể tích khí (A) và phần không tan (B). Cho B tác dụng với HNO3 đặc dư tạo ra 4,48l khí màu nâu (đkc). Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính thể tích khí A và nồng độ thu được khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng trên. Gỉa sử thể tích dung dịch thay dổi không đáng kể. -------------------------------------- ĐỀ 4: Chỉ dùng HCl hãy nhận biết các chất sau đây : H3PO4, (NH4)2SO4, Na2CO3, BaCl2 Thực hiện các chuỗi pư sau: H2SO4 g (NH4)2SO4 HNO3 CO2 g (NH4)2CO3 NH4NO3 g NaNO3 g NaNO2 Từ Fe(NO3)2, H2O, Zn. Hãy điều chế NH4NO3 Cho 19 g hh NaHCO3 & Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 0,02M được 4,48 l CO2 (đkc) & dd A a) Tính % khối lượng hai muối ban đầu. b) Tính thể tích HNO3 cần dùng . c) Tính nồng độ mol/l của các chất & các ion trong dd A (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). ĐỀ 5 Cân bằng oxi hoá khử sau đây theo phương pháp cân bằng electron: a. Zn + HNO3 à Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O b. Fe + HNO3 à Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Trong 1 cốc dd chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol CO32-. Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d. Bằng một thuốc thử, hãy nhận biết bốn dd mất nhãn sau: Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NH4NO3. Từ nước, không khí, than cốc (xúc tác vừa đủ), hãy đ/c HNO3. Cho 2,09 g hh Cu & Al tác dụng với HNO3 đun nóng thu được 2,912 lít khí màu nâu ở đkc. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng hh ban đầu. b. Tính khối lượng axit HNO3 làm tan hỗn hợp kim loại trên. ĐỀ 6 : Hidroxit lưỡng tính là gì ? Cho ví dụ ? Trong 3 dd có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32- và NO3-. Mỗi dd chỉ chứa một loại cation & 1 loại anion . Hãy cho biết đó là 3 dd muối gì ? Hãy chọn một dd axit thích hợp để phân biệt 3 dd muối này . Hãy thực hiện chuỗi phản ứng sau : NH3 ® N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® Al(NO3)3 ® Al(OH)3 ® NaAlO2 Hoà tan hỗn hợp X gồm bột Cu & CuO trong dd HNO3 loãng thu được 22,4 ml khí NO (đkc) và dd Y. Đem cô cạn dd Y và nung đến khối lượng không đổi ta thu được 2 g sản phẩm rắn màu đen . Tính % khối lượng các chất trong hh X. Tính thể tích dd HNO3 0,5M cần dùng. ----------------------------------------

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_khoi_11_chuong_1_su_dien_li.doc