Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Du

1. Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li?

2. Cho cân bằng của axit yếu HX trong dd: HX H+ + X-

Độ điện li ? của HX sẽ biến đổi như thế nào khi:

a. Nhỏ vào vài giọt dd HCl.

b. Pha loãng dd.

c. Nhỏ vào vài giọt dd NaOH.

d. Nhỏ vào vài giọt dd NaX.

3. Các chất và ion sau đóng vai trò là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Giải thích?

Al3+; HCO3-; CO32-; HSO4-; SO42-; Cl-; HSO3-; SO32-; H2PO4-; HPO42-; PO43-; NO3-; NO2-; F-; CH3COO-;

NH4+; Al(OH)3; H2O; NH3; HS-; S2-; ClO-.

4. Cho các dd sau, cho biết môi trường của các dd là axit; bazơ hay trung tính?

NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4; Al2(SO4)3; NaHSO3; Na2SO3; NaH2PO4; Na2HPO4; Na3PO4; NaNO3; NaNO2; NaF; NH4Cl; CH3COONa; NaClO; BaCl2.

5. Cho các dd sau có cùng nồng độ CM. Sắp xếp các dd theo thứ tự độ pH tăng dần:

a. CH3COOH ; NaCl; Ba(OH)2; NH3.

b. H2SO4; HNO2; NaOH; BaCl2.

6. Cho các dd sau có cùng pH. Sắp xếp các dd theo thứ tự CM tăng dần:

a. HCl; H2SO4; HClO.

b. CH3COONa; Ba(OH)2; KOH.

7. Cho các dd sau tác dụng với nhau từng đôi một. Viết ptpt và ion rút gọn( nếu có):

a. Na2CO3; BaCl2; H2SO4; AlCl3.

b. NaHCO3; NaHSO4; BaCl2; NaOH; HCl.

c. NH4Cl; NaOH; CuCl2; H2SO4.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Hoá 11.kỳ I. Năm học : 2008-2009 A. Lý thuyết Chương I: Sự điện li 1. Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? 2. Cho cân bằng của axit yếu HX trong dd: HX H+ + X- Độ điện li  của HX sẽ biến đổi như thế nào khi: a. Nhỏ vào vài giọt dd HCl. b. Pha loãng dd. c. Nhỏ vào vài giọt dd NaOH. d. Nhỏ vào vài giọt dd NaX. 3. Các chất và ion sau đóng vai trò là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Giải thích? Al3+; HCO3-; CO32-; HSO4-; SO42-; Cl-; HSO3-; SO32-; H2PO4-; HPO42-; PO43-; NO3-; NO2-; F-; CH3COO-; NH4+; Al(OH)3; H2O; NH3; HS-; S2-; ClO-. 4. Cho các dd sau, cho biết môi trường của các dd là axit; bazơ hay trung tính? NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4; Al2(SO4)3; NaHSO3; Na2SO3; NaH2PO4; Na2HPO4; na3PO4; NaNO3; naNO2; NaF; NH4Cl; CH3COONa; NaClO; BaCl2. 5. Cho các dd sau có cùng nồng độ CM. Sắp xếp các dd theo thứ tự độ pH tăng dần: a. CH3COOH ; NaCl; Ba(OH)2; NH3. b. H2SO4; HNO2; NaOH; baCl2. 6. Cho các dd sau có cùng pH. Sắp xếp các dd theo thứ tự CM tăng dần: a. HCl; H2SO4; HClO. b. CH3COONa; Ba(OH)2; KOH. 7. Cho các dd sau tác dụng với nhau từng đôi một. Viết ptpt và ion rút gọn( nếu có): a. Na2CO3; BaCl2; H2SO4; AlCl3. b. NaHCO3; NaHSO4; BaCl2; NaOH; HCl. c. NH4Cl; NaOH; CuCl2; H2SO4. Chương 2: Nhóm nitơ 1. trình bày cấu tạo của phân tử nitơ. Vì sao ở đk thường nitơ tương đối trơ về mặt hoá học. Chứng minh N2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá bằng ptpư. 2. a. Cho NH3 phản ứng với các chất sau, viết pt xảy ra nếu có, cho biết vai tro của NH3 trong các phản ứng? O2; Cl2; CuO; HCl; H2SO4. b. Nêu hiện tượng, viết pt xảy ra khi nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd Cu(NO3)2; dd ZnCl2; AgCl. 3. hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: N2 NH3 (A) (B) HNO3 4. a. Viết ptpư của các chất sau với dd HNO3 đặc nóng: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; FeCO3; FeS; Fe(NO3)3? b. Hoàn thành ptpư sau: Mg + HNO3 đ Mg(NO3)2 + (X) + H2O Với X lần lượt là: NO2; NO; N2O; N2; NH4NO3 5. Cho phản ứng sau: N2 + 3H2 2NH3 Phản ứng sẽ dịch chuyển ntn khi: a. tăng áp suất b. tăng nhiệt độ c. thêm chất xúc tác 6. Viết ptpư của P với các chất sau, cho biết vai trò của P trong các phản ứng: O2; Cl2; Ca; dd HNO3 đặc, nóng; dd H2SO4 đặc nóng; KClO3. 7. Nêu thành phần chính và pt điều chế : phân đạm ure; phân lân supephotphat đơn; kép. Chương 3: Nhóm cacbon 1. Cacbon có tính chất hoá học chủ yếu nào? Viết pt minh hoạ. 2. Chứng minh CO là chất khử mạnh bằng ptpư? 3. Nêu thành phần chủ yếu, pp điều chế khí than ướt, khí lò ga? 4. Chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính? 5. Hoàn thành sơ đồ pư sau: Mg2Siơ si đ SiO2 đ Na2SiO3 đ H2SiO3 đ SiO2 SiF4 B. Bài tập Chương I: Sự điện li Bài 1: Tính pH của các dd sau: a. dd hỗn hợp HCl 0,004M; H2SO4 0,003M b. dd hỗn hợp NaOH 0,08M và ba(OH)2 0,01M c. dd CH3COOH 0,1M ( Ka = 1,75.10-5) d. dd NH3 0,1M ( Kb= 1,8.10-5) e. dd naNO2 0,1M ( Kb( NO2-) = 2,5.10-11) f. dd ( CH3COOH 0,1M; CH3COONa 0,1M) biết Ka (CH3COOH) = 1,75.10-5 Bài 2: tính pH của các dd sau khi trộn: ( coi V dd thay đổi không đáng kể) a. 400 ml dd HCl 0,15M với 100 ml dd Ba(OH)2 0,05M b. 300 ml dd ( HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) với 200 ml dd Ba(OH)2 0,175M; tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 3: Trộn 500 ml dd NaOH x M với 500 ml dd (HCl 0,4M; H2SO4 0,1M) để thu được 1 lít dd có pH = 12. Tìm x? Bài 4: Trộn 500 ml dd (NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M) với 500 ml dd H2SO4 x M, thu được 1 lít dd có pH = 2. Tìm x và khối lượng kết tủa thu được? Bài 5: a. dd HCl có pH = 2. Pha loãng dd này bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 4? b. Cho 20 ml dd Ba(OH)2 có pH= 12. Thêm vào dd này bao nhiêu ml H2O để thu được dd có pH = 11? Bài 6: Một dung dịch có chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl-; y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g. Tính giá trị x, y? Bài 7: Có 500 ml dd X chứa Na+; NH4+; CO32-; SO42-. Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 0,56 lít CO2 (đkc). Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với dd BaCl2 dư được 11,915 g kết tủa. Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,896 lít khí NH3 ở đkc. Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dd X? Bài 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe; Al và Zn vào 800 ml dung dịch gồm HCl 0,02M và H2SO40,03M thấy thoát ra 627,2 ml khí H2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng có pH =x. Tìm x? Chương 2: Nhóm nitơ Bài 1: Hoà tan 6 g hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng HNO3 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính % của các kim loại có trong 6 g hỗn hợp. Bài 2: Hoà tan hết 12g một kim loại chưa rõ hoá trị vào HNO3 đặc thu được 2,24lít khí N2 (đktc). Xác định kim loại đó. Bài 3: Hoà tan hết m g Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,015mol N2O và 0,01mol N( không tạo NH4NO3). Xác định giá trị m. Bài 4: Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Xác định giá trị a? Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 9,94g X gồm Al, Fe, Cu trong HNO3 loãng thì thấy thoát ra 3,584 lít khí NO (đktc)duy nhất. Tính tổng khối lượng muối khan tạo thành? Bài 6: Cho 7,8 gam hh Mg và Al tác dụng với dd HNO3 dư sau pư thu được dd X chứa 2muối, HNO3 dư và 8,96 lít hh khí Y gồm NO; NO2; dY/H2 = 19. Tìm % khối lượng kim loại? Bài 7: Cho m gam hh gồm Mg; Al; Zn tác dụng vừa đủ với V lít dd HNO3 0,25M, sau pư thu được 0,1 mol NO; 0,2 mol N2O; 0,05 mol N2( không tạo NH4NO3). Tìm V? Bài 8: Để m g bột Fe ngoài không khí sau 1 thời gian được hỗn hợp nặng 27,2 g gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4. Hoà tan hỗn hợp này bằng dd HNO3 loãng dư thu được 4,48 l khí NO duy nhất ở đkc. Tìm giá trị của m? Bài 9: Cho hh Mg ; Al ; Zn tác dụng với dd hh HCl ; H2SO4 loãng sau pư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác cũng lượng hh trên cho tác dụng với dd HNO3 thu được V lít khí N2 duy nhất.Các thể tích ở đkc. Tìm V ? Bài 10 : Hỗn hợp X gồm N2 và H2 ; dX/ H2 = 3,6 cho vào bình kín dung tích không đổi, có bột Fe làm xúc tác. Nung bình để tổng hợp NH3, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 8,5%. Tính hiệu suất của phản ứng ? Bài 11 : Cho 6,4 g Cu vào 200 ml dd NaNO3 0,4M. Thêm tiếp vào bình 200 ml dd (HCl 0,1M ; H2SO4 0,05M). Tính V khí NO thoát ra ở đkc ? Bài 12 : Nung 94 g Cu(NO3)2, sau pư thu được 50,8 g chất rắn. Tính hiệu suất của pư nung ? Bài 13 : Cho 200 g dd NaOH 8% tác dụng với 300 g dd H3PO4 9,8% . Tính nồng độ % của các chất trong dd sau pư ? Bài 14 : Phân lân supephotphat kép thực tế chỉ chứa 42% P2O5. Tính % của Ca(H2PO4)2 có trong phân bón trên ? Bài 15 : cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphorit( chứa 70% Ca3(PO4)2) để điều chế được 200 kg P, biết lượng P hao hụt trong quá trình sản xuất là 3,4% ? Bài 16: Để trung hoà hoàn toàn dd thu được khi thuỷ phân 34,375 g một trihalogenua photpho (X) cần dùng 500 ml dd NaOH 1,5M . Tìm CT X? Chương 3: Nhóm cacbon Bài 1 : cho 1 luồng khí CO đi qua 19,2 g hh CuO ; Fe2O3 và MgO nung nóng, sau pư thu được m gam chất rắn X. Khí sau pư sục vào dd ca(OH)2 dư thu được 30 g kết tủa. Tìm m ? Bài 2 : Cho 1 luồng CO dư đi qua 20 g một oxit sắt, pư hoàn toàn. Khí sinh ra sục vào dd Ca(OH)2 thu được 20 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dd nước lọc đun nóng lại thu thêm 8,75 g kết tủa nữa. Tìm CT oxit sắt ? Bài 3 : Cho 6 g C vào bình kín dung tích không đổi. Nạp vào bình 0,4 mol O2 ở đkc. Nung bình để pư xảy ra hoàn toàn, sau pư thu được hh khí X a. %V của hh khí X ? b. Tính dX/H2 ? Bài 4 : sục 0,56 lít CO2(đkc) vào 200 ml dd ( NaOH 0,16M ; Ca(OH)2 0,02M). Tính khối lượng kết tủa thu được ? Bài 5 : Sục V lít CO2 vào 500 ml dd ca(OH)2 0,125M, sau pư thu được 4,25 g kết tủa. Tìm V ? Bài 6 : Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 6,8g oxit. Xác định công thức của 2 muối và tính % của mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 7: Hoà tan 2 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối là bao nhiêu? Bài 8: Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu. Bài 9: Cho bột than dư vào hh gồm Fe2O3 và CuO rồi nung nóng, sau pư thu được 1,12 lít hh X gồm CO; CO2 ở đkc, dX/H2 = 20,4 và 4,16 g 2kim loại. Tìm %m của 2 oxit? Bài 10: Một loại thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào?

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_nguyen_d.doc