Đề cương ôn tập Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Quang Thắng

E.Trạng ngữ:

1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Để chỉ nơi diễn ra sự việc nờu trong cõu.

 Trả lời cho cõu hỏi ở đõu?

2. Trạng ngữ chỉ thời gian: xỏc định thời gian diễn ra sự việc. Trả lời cho cõu hỏi Bao giờ ?, Khi nào?, Mấy giờ?,

3. Trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn: để giải thớch nguyờn nhõn của sự việc hoặc tỡnh trạng nờu trong cõu. Trả lời cho cõu hỏi Vỡ sao?, Nhờ đõu?, Tại sao?,

4. Trạng ngữ chỉ mục đớch: nờu lờn mục đớch tiến hành sự việc. Trả lời cho cõu hỏi Để làm gỡ?, Nhằm mục đớch gỡ?, Vỡ cỏi gỡ?,

5. Trạng ngữ chỉ phương tiện: thường mở đầu bằng cỏc từ bằng, với. Trả lời cho cõu hỏi Bằng cỏi gỡ?, Với cỏi gỡ?,

 

doc7 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 92 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Quang Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đê cương ôn tập tiếng việt lớp 4 năm học 2011 – 2012 Nội dung ôn tập Kiến thức trọng tâm Các dạng bài tập Thời lượng Đọc Đọc thông: Đọc các văn bản có đọ dài khoảng 250 chữ, tốc độ 90- 100 chữ/ phút. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung từng đoạn Đọc hiểu: Nhận biết dàn ý của bài học, hiểu nội dung chính của từng đoạn trong bài, nội dung của cả bài. Biết phát hiện những hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài, biết nhận xét về nhân vật 3. ứng dụng kĩ năng đọc Ôn tập và kiểm tra đọc từ tuần 19 đến tuần 34 Luyện từ và câu A. Cấu tạo của tiếng: Tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào cũng phải cú vần và thanh. Cú tiếng khụng cú õm đầu. Trong Tiếng Việt cú 6 thanh để ghi cỏc tiếng là: thanh ngang, thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngó, thanh nặng. Dấu thanh đỏnh trờn đầu õm chớnh. VD: Tiếng Âm đầu Vần Thanh người ng ươi huyền ao ao ngang B.Từ đơn, từ phức: a.Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. Từ nào cũng cú nghĩa và dựng để tạo nờn cõu. b, Cú hai cỏch chớnh để tạo từ phức: - Ghộp những tiếng cú nghĩa lại với nhau. Đú là cỏc từ ghộp. VD: học sinh, học hành, - Từ ghộp chia làm hai loại: Từ ghộp tổng hợp: ( bao quỏt chung): Bỏnh trỏi, xe cộ, Từ ghộp cú nghĩa phõn loại: ( chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất): bỏnh rỏn, 2,Phối hợp những tiếng cú õm đầu hay vần ( hoặc cả õm đầu và vần ) giống nhau. Đú là cỏc từ lỏy Bài: Tỡm 3 từ đơn, 3 từ phức Từ đơn: trường, bỳt, mẹ, Từ phức: xinh đẹp, xinh xắn, Bài 2: Tỡm 5 từ ghộp phận loại, 5 từ ghộp tổng hợp. C. Từ loại: a. Danh từ: là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Danh từ chung là tên của một loại sự vật: sông, núi, bạn, Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. Bài: Em hãy tìm các danh tù trong bài “ Hoa phượng” b. Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của vật. - Động từ thường đi cùng các từ: đã, đang, sắp, hãy, đừng, chớ Bài : Em hãy tìm các động từ trong bài “ Thắng biển” c. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, - Tính từ thường đi cùng các từ rất, quá, lắm, Bài: Em hãy tìm các tính từ trong bài: Con chuồn chuồn nước D.Cấu tạo của câu: Câu kể: ( còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: kể, tả hay giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. Cuối câu kể có dấu chấm. Câu kể thường có 3 loại: a, Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai bộ phận: - Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, chỉ sự vật, (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa); trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)?, thường do danh từ, (cụm danh từ) tạo thành. - Bộ phận thứ hai là vị ngữ, nêu lên hoạt động của người, con vật ( hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa) trả lời cho câu hỏi: Làm gì?, thường do động từ, (cụm động từ) tạo thành. VD: Chị tôi đan nón lá cọ để xuất khẩu. b, Câu kể Ai thế nào? gồm có hai bộ phận: - Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, chỉ sự vật; trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)?, thường do danh từ, (cụm danh từ) tạo thành. - Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Thế nào?, chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật; thường do tính từ, động từ, (cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. c, Câu kể Ai là gì? thường gồm hai bộ phận: - Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, chỉ sự vật, trả lời cho câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)?, thường do danh từ, (cụm danh từ) tạo thành. - Bộ phận thứ hai là vị ngữ, nối với chủ ngữ bằng từ là, trả lời câu hỏi: Là gì ?, thường do danh từ, (cụm danh từ) tạo thành. VD: Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ. Bài: Tìm các câu kể Ai làm gì trong bài “ Bốn anh tài” Câu hỏi Dùng để hỏi về những điều chưa biết. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ( ai, gì, thế nào, sao, không,). Khi viết, cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi (? ). 3. Câu cảm câu cảm than) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc ( vui, buồn, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,). Cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!). 4. Câu khiến:( câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. Cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm. - Trong câu khiến thường dùng các từ sau: hãy, đừng, chớ, xin, mong, E.Trạng ngữ: Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Để chỉ nơi diễn ra sự việc nêu trong câu. Trả lời cho câu hỏi ở đâu? Trạng ngữ chỉ thời gian: xác định thời gian diễn ra sự việc. Trả lời cho câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào?, Mấy giờ?, Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu. Trả lời cho câu hỏi Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại sao?, Trạng ngữ chỉ mục đích: nêu lên mục đích tiến hành sự việc. Trả lời cho câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì?, Trạng ngữ chỉ phương tiện: thường mở đầu bằng các từ bằng, với. Trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?, F.Dấu câu Dấu chấm(.) : Đặt cuối câu kể. Dấu chấm hỏi (?): Đặt cuối câu hỏi. Dấu cảm (!): Đặt cuối câu cảm, câu khiến. Dấu phẩy ( , ): a, Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ b, Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép. c, Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Dấu hai chấm ( : ): - Báo hiệu cho bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật điểm? - Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dấu ngoặc đơn ( ): Tách phần chú thích với các bộ phận khác của câu. Dấu ngoặc kép :- Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt. Dấu gạch ngang ( - ): Dùng để đánh dấu: a, Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b, Phần chú thích trong câu: c, Các ý trong một đoạn liệt kê. Chính tả Viết được bài chính tả nghe – viết; nhớ – viết có đọ dài khoảng 80 – 90 chũ trong 20 phút; không mắc quá 5 lỗi/ bài, trình bày đúng quy định, bài viết sạch dẹp. Biết viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết tự sửa lỗi chính tả. Luyện viết các bài trong SGK Tập làm văn Kế chuyện Đề bài: em hãy kể chuyện và lòng trung thực Viết thư Nhân dip năm mới em hãy viết thư cho ngườ thân o xa để chúc mừng năm mới Tả đồ vật Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em thích nhất Tả cây cối Em hãy tả mốt cây cho bóng mát( cây hoa, cây ăn quả,..) em em thích. Tả con vật Em hãy tả con vật mà em bất chợt gặp trên đường .

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2010_2011_nguyen_qu.doc
Giáo án liên quan