Đề thi hóa lớp 11

Câu 46: Cho Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được Al(NO3)3, H2O và hỗn hợp khí NO2; NO. Tỷ lệ số mol của Al và HNO3 là:

A. 1 : 4. B. 1 : 6. C. 1 : 9. D. Không xác định.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi hóa lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 46: Cho Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được Al(NO3)3, H2O và hỗn hợp khí NO2; NO. Tỷ lệ số mol của Al và HNO3 là: A. 1 : 4. B. 1 : 6. C. 1 : 9. D. Không xác định. Câu 47: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các chất rắn: Na2O; Fe2O3, Al2O3, Al đó là: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. H2O. D. Dung dịch Ba(OH)2. Câu 48: X là hiđrocacbon có công thức phân tử C6H14. Khi cho X tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (ánh sáng) thu được 2 đồng phân. Tên quốc tế của X là: A. 2 - Metyl pentan. B. 2,2 - Đimetyl butan. C. 2,2 - Đimetyl propan. D. 2,3 - Đimetyl butan. Câu 49: Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được 0,1 mol NO và 0,1 mol NO2. Khối lượng muối sinh ra là: A. 48,4 gam. B. 63,7 gam. C. 57,2 gam. D. 96,8 gam. Câu 50: Trộn hơi hiđrocacbon A với lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết A trong 1 bình kín ở 120oC. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết A, sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất không thay đổi so với trước phản ứng. A có đặc điểm: A. Chỉ có thể là 1 ankan. B. Chỉ có thể là 1 anken. C. Phân tử chứa 4 nguyên tử H. D. Phân tử chứa 4 nguyên tử C. Câu 32: Cho a mol NO2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Với a = 2b thì pH của dung dịch X là bao nhiêu? A. pH 7. D. Không xác định. Câu 33: Theo định nghĩa axit, bazơ của bronstet thì các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây chỉ có tính bazơ: A. NH3, CO32-, C6H5O-, AlO2-. B. Na+, S2-, Ba2+, HCO3-. C. NH4+, Al3+, NO3-, OH-. D. NH3, OH-, CO32-, Ba2+. Câu 34: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O. Tỉ lệ số mol của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng trên là: A. 1:3. B. 1:5. C. 2: 3. D. 2:5. Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là: A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. HNO3. Câu 36: A là dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 có pH = 2. B là dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 có pH = 13. Cần trộn lẫn dung dịch A và dung dịch B với tỷ lệ thể tích nào để thu được dung dịch có pH = 12. A. VA:VB=9:11. B. VA:VB= 11:9. C. VA:VB=9:1. D. VA:VB= 9:2. Câu 37: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, có màng ngăn) đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa những chất gì sau đây: A. KNO3 và KCl. B. KNO3 và Cu(NO3)2. C. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH Câu 38: Cho các hợp chất sau: C6H5OH; CH3COOH; C2H5ONa; C6H5ONa; CH3COONa, C2H5OH. Cho các chất trên phản ứng với nhau từng đôi một thì tổng số phương trình phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 14: Qui tắc cộng hợp Maccopnhicop được vận dụng trong trường hợp nào sau đây: A. Phản ứng cộng hợp Br2 vào anken đối xứng. B. Phản ứng cộng hợp Br2 vào anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng hợp HBr vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng hợp HBr vào anken đối xứng. Câu 15: Hiđrocacbon X tác dụng với brôm trong điều kiện thích hợp thu được một dẫn xuất chứa brôm trong đó brôm chiếm 52,98% về khối lượng. Công thức phân tử của X là: A. C5H10. B. C5H12. C. C4H8. D. C6H12. Câu 8: Dung dịch nào trong số các dung dịch sau không tồn tại: A. Dung dịch chứa Na+, NH4+, CO32-, Cl-. B. Dung dịch chứa: Ba2+, NH4+, NO3-, Cl-. C. Dung dịch chứa Na+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. Dung dịch chứa Na+, Ba2+, CO32-, Cl-. Câu 9: Cho kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaNO3 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 0,5. M có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Ba. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 3: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực bằng Cu. Lúc đầu 2 điện cực có khối lượng bằng nhau, sau một thời gian điện phân 1 giờ đem cân lại thấy hơn kém nhau 3,2 gam. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân trên là: A. 1,2 ampe. B. 2,68 ampe. C. 2 ampe. D. 1,34 ampe. Câu 4: Trong các chất nào sau đây: (1)Al(OH)3; (2)ZnO; (3)NaAlO2; (4)NaHCO3; (5)ZnCl2. Những chất nào có tính chất lưỡng tính. A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 5: Hoà tan Al, Fe vào dung dịch H2SO4 (dư) được dung dịch A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Chất rắn C gồm: A. Al2O3 và Fe2O3. B. BaSO4 và FeO. C. Chỉ có Fe2O3. D. BaSO4 và Fe2O3. Câu 6: Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình nào sau đây: A. Cu2+ + 2e Cu. B. 2H2O + 2e H2 + 2OH- . C. Cu - 2e Cu2+. D. 2H2O - 4e 4H+ + O2. Câu 47: Có bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị 2 tạo thành từ phân tử iso - butan? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Hỗn hợp 3 hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, là chất khí ở điều kiện thường trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây: A. Ankan. B. Xiclo ankan. C. Anken. D. Anken hoặc xicloankan Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hiđro cacbon X ở thể khí ở điều kiện thường bằng lượng oxi vừa đủ thì nhận thấy trong sản phẩm thu được CO2 chiếm 76,522% về khối lượng. Công thức phân tử X là: A. C3H4. B. C4H6. C. C3H6. D. C4H10. Câu 50: Hỗn hợp A gồm Al và Na. Hoà tan m gam A vào nước dư thì sau phản ứng khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu 9,2 gam. Cũng hoà tan m gam A trong dung dịch HCl dư thì sau phản ứng khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng dung dịch HCl ban đầu là 10 gam. Khối lượng Al có trong m gam A là: A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 6,3 gam. D. 8,1 gam. Câu 33: Dung dịch A có chứa các ion K+, NH4+, CO32-, HCO3-, SO42-. Có thể đièu chế được dung dịch A bằng những cách nào sau đây: (1)Hoà tan 3 muối vào nước; (2)Hoà tan 2 muối vào nước; (3)Hoà tan 2 khí và 1 muối vào nước. A. (1). B. (2). C. (3). D. (1); (2); (3). Câu 34: Khí CO2 có lẫn hơi nước. Để làm khô khí CO2 người ta có thể dùng những phương pháp nào sau đây: (1)Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc; (2)Dùng CuSO4 khan; (3)Dùng CaO mới nung; (4)Dùng P2O5. A. (1); (2); (3). B. (2); (3), (4). C. (1); (2); (4). D. (1); (2); (3); (4). Câu 35: Trong các khí sau: H2S; CO2; O2 và NH3. Khí nào dễ hoá lỏng nhất: A. O2. B. H2S. C. NH3. D. O2. Câu 36: Bình A có dung tích 5,6 lít chứa O2 (ở đktc). Chiếu tia lửa điện để thực hiện phản ứng tạo O3, thu được hỗn hợp X gồm O2 và O3. Thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp X là: A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 16,8 lít. D. Không xác định. Câu 37: Cho 2,56 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A người ta cần dùng 40 ml dung dịch KOH 0,5 M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam muối? A. 4,9 gam. B. 5,42 gam. C. 12,8 gam. D. 11,1 gam. Câu 10: M là kim loại hoá trị không đổi. Cho m gam M vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). Nếu cho m gam M vào 61,25 gam dung dịch H2SO4 80% thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là: A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít. Câu5: Điều chế PVC bằng các phản ứng sau: t0 CaCO3 CaO + CO2 (1) 20000C CaO + X Y + CO (2) Y + H2O Z + Ca(OH)2 (3) HgCl2 Z + HCl E (4) xt, t0,p E PVC (5) X, Y, Z, E, PVC là: A. X là C; Y là CaC2; Z là CH2=CH2; E là CH2= CH-Cl và PVC là(- CH2- CHCl-)n B. X là C; Y là CaC2; Z là CHºCH; E là CH2= CH-Cl và PVC là(- CH2- CHCl-)n C. X là C; Y là Ca2C; Z là CHºCH; E là CH2= CH-Cl và PVC là(- CH2- CHCl-)n D. X là C; Y là CaC2; Z là CHºCH; E là CHCl= CH-Cl và PVC là(- CH2- CHCl-)n Câu30: Có hỗn hợp A gồm 3 chất rắn là: Al, Mg, Al2O3. + Cho 9 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch KOH dư, sinh ra 3,36 lít khí H2(đktc). + Cho 9 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 7,84 lít khí H2(đktc). Thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp A là: A). %m Al = 30% ;%m Mg = 56,33% và %m Al2O3 = 13,67% B). %m Al = 30% ;%m Mg = 53,33% và %m Al2O3 = 16,67% C). %m Al = 33% ;%m Mg = 50,33% và %m Al2O3 = 16,67% D). %m Al = 30% ;%m Mg = 55,55% và %m Al2O3 = 14,45% Câu39: Để phân biệt 4 lọ đựng các dung dịch hoá chất riêng biệt: KNO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, K2SO4, người ta dùng thuốc thử là: A). dd BaCl2 B). dd AgNO3 C). dd Ba(OH)2 D). dd NaOH 2. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94g X hoà tan trong lượng dư HNO3 loãng,phản ứng xong thoát ra 3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 93,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 26,6g 4. Cho 5,8 g muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 (vừa đủ) thoát ra hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch B. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch B thu được dung dịch hoà tan tối đa m g bột đồng kim loại. Giá trị m là: A. 32g B. 24g C. 16g D. 48g 5. Cho hỗn hợp gồm 6,72g Fe và 0,81g Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2. lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết, thu được chất rắn có khối lượng 9,76g. Nồng độ mol/lit của dung dich Cu(NO3)2 ban đầu là : A. 0.7M B. 0,65M C. 1M D. 0,6M 9. Khi tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau khi điện phân tác dụng được với Al2O3 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải là: A. b=2a B. b>2a C. b<2a D. b>2a hoặc b<2a 14. Đốt cháy hoàn toàn 1,04g một hợp chất hữu cơ D cần vừa đủ 2,24 lít oxi (đktc).Sản phẩm cháy chỉ thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỷ lệ thể tích VCO2 : Vhơi H2O = 2 : 1 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết rằng tỉ khối hơi của D so với H2 bằng 52; D chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom. Công thức cấu tạo của D là: A. B. C. D. 15. Chất A có công thức phân tử C6H6. Cho A tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3 dư thu được chất B kết tủa. Khối lượng phân tử của B lớn hơn của A là 214 đvC. Trong các công thức cấu tạo sau: 1. CHºC-CH2-CH2-CºCH 2. CHºC- C -CºCH | CH3 3. CHºC-CºC-CH2-CH3 4. CH2=CH-CH=CH-CºCH Công thức cấu tạo thoả mãn là: A. chỉ 1. B. chỉ 2. C. 1. và 2. D. tất cả 32. Dung dịch A chứa các ion: Mg2+; SO42- ; NH4+; Cl-. 1/2 dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư; đun nóng được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). 1/2 dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng của các chất tan trong dung dịch A là: A. 6,11g B. 6,04g C. 7,04g D. 5,56g 34. Cho dung dịch 1: dung dịch NH3; dung dịch 2:dung dịch NaOH; dung dịch 3:dung dịch Ba(OH)2. Các dung dịch trên được tạo thành khi lấy cùng số mol của chất tan hoà tan trong nước để tạo ra những thể tích dung dịch bằng nhau. Giá trị pH các dung dịch được sắp xếp đúng là: A. pHdd1 < pHdd2 < pHdd3 B. pHdd1 < pHdd3 < pHdd2 C. pHdd2 < pHdd3 < pHdd1 D. pHdd2 < pHdd1 < pHdd3 35. Cho hỗn hợp gồm 2,3g Na và 5,85g K vào nước dư. trung hoà dung dịch thu được bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 1M ; HCl 2M ; H2SO4 1M. thì thể tích dung dịch axit cần dùng là: A. 0,5 líl. B. 0,05 lít C. 0,075 lít D. 0,1 lít 50. Cần phải thêm vào một lít dung dịch H2SO4 (có nồng độ mol/l của H+ là 2M) dung dịch NaOH 1,8M để thu được dung dịch có pH = 1 ; pH = 3. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 1,5 lít và 1,235 lít B. 1 lít và 1,5 lít C. 1,25 lít và 1,5 lít D. 1 lít và 1,235 lít Câu 12: Từ các chất: butađien-1,3; Stiren có thể điều chế được số polime tối đa là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 38: Có các chất: Al, Al2O3, Zn, ZnO, Mg, MgO. Những chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A. Al2O3, ZnO, MgO B. Al, Zn, Al2O3, ZnO C. Al, Zn, Mg D. Al, Al2O3, Mg, MgO Câu 39: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 25 ml dung dịch KOH thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2M và 2,8 M D. 0,6M và 1,4 M

File đính kèm:

  • docDe lop 11.doc