Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 11+12 - Vũ Quang Vinh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng

- Biết các bảo quản hạt giống.

2. Kĩ năng:

- Hình thành phương pháp sản xuất và bảo quản giống cây giống phù hợp với sản xuất của gia đình và địa phương

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, say mê học tập.

- Có ý thức bảo vệ những giống cây trồng quý hiếm

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa,.

- Đề và đáp án KT 15

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 11+12 - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bàt 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng - Biết các bảo quản hạt giống. 2. Kĩ năng: - Hình thành phương pháp sản xuất và bảo quản giống cây giống phù hợp với sản xuất của gia đình và địa phương 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập. - Có ý thức bảo vệ những giống cây trồng quý hiếm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa,. - Đề và đáp án KT 15’ 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Như ta đã biết, giống cây trồng có ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. Vậy làm thế nào để giữ được giống tốt và sản xuất ra nhiều hạt giống tốt? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề đó Bàt 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Tìm hiểu cách sản xuất giống cây trồng: - GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi. - GV: Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm công việc năm thứ nhất, năm thứ hailà gì? - GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức. - GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng. - HS: Qs sơ đồ 3 và trả lời câu hỏi - GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi + Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? + Tại sao khi chiết cành phải dùng ni lon bó kín bầu? - HS: QS và trả lời câu hỏi HĐ2. Tìm hiểu phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng. - GV: Gọi 1-2 hs đọc phẩn II và nêu câu hỏi + Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô? + Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất. - HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi I.Sản xuất giống cây. 1.Sản xuất giống cây bằng hạt. - Năm thứ nhất: Gieo hạt phục tráng chọn cây tốt. - Năm thứ hai: Hạt của mồi giống cây tốt gieo thành tong dòng. Lấy hạt của các dòng tốt hợp lại thành giống siêu nguyên chủng. - Năm thứ ba: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng. - Năm thứ tư: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà 2.Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính. - Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâmvào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác. - Chiết cành:.. II. Bảo quản hạt giống cây trồng. - Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm. KT 15’: Đề bài Câu 1: Chọn đáp án đúng 1. Phân chuồng thuộc nhóm phân: a. Phân hữu cơ b. Phân hoá học c. Phân vi sinh 2. Phân đạm thuộc nhóm phân: a. Phân hữu cơ b. Phân vi sinh c. Phân hoá học Câu 2: Nêu các tiêu chí đánh giá một giống tốt Đáp án STT Đáp án Biểu điểm Câu 1 1 ----- a 2 ------c 0.5đ 0.5đ Câu 2 Các tiêu chí: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có năng suất cao và ổn định - Có chất lượng tốt - Chống, chịu được sâu bệnh 9đ Tổng 10đ 4. Củng cố: - GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Thu bài và nhắc nhở tiết học 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài - Chuẩn bị trước: Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bàt 12. Sâu, bệnh hại cây trồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hiểu được tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng - Biết các các côn trùng gây bệnh và dáu hiệu cây trồng bị bệnh. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt được tình hình sâu bệnh ở địa phương - Chăm sóc được cây trồng của gia đình chống lại được sâu bệnh 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa,. 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách bảo quản hạt giống cây trồng * Trả lời : SGK trang 27 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Như ta biết, cây trồng không những chịu tác hại từ thiên nhiên như gió, mưa, bão mà còn chịu nhiều tác động từ các loại sâu bệnh hại nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suet cũng như chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Vậy làm cách nào để biết được tác hại của sâu bệnh và dấu hiệu nào biết cây trồng bị sâu bệnh hại? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay: Bàt 12. Sâu bệnh hại cây trồng Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1.Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh. - GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi + Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN đến đời sống cây trồng? + GV: Có thể yêu cầu học sinh nêu ra các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của sâu bệnh. - HS: Trả lời HĐ2.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. - GV: Cho hs đọc phẩn II.1 SGK và nêu câu hỏi: + Con trùng thuộc lớp động vật nào? Cấu tạo của côn trùng ra sao? + Vòng đời của côn trùng là gì? + Biến thái của côn trùng là gì? - HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi - GV: Cho hs quan sát hình 18 và hình 19. Và nêu câu hỏi + Côn trùng có mấy dạng biến thái? + Giai đoạn nào côn trùng phá hoại nhất? - HS: QS và trả lời - GV: Cho hs đọc phần II.2 và nêu câu hỏi? + Bệnh của cây trồng là gì? + Cây bị gây bệnh có thể do đâu? - HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 và trả lời câu hỏi: - GV: ở những cây bị sâu, sâu bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? - HS: Trả lời I. Tác hại của sâu bệnh. - Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. - Cây trồng bị biến dạng chậm phát triển, màu sắc thay đổi. - Khi bị sâu bệnh phá hại, năng xuất cây trồng giảm mạnh. - Khi sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây trồng giảm mạnh, chất lượng nông sản thấp. II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây. 1.Khái niệm về côn trùng. - Động vật chân khớp, gồm 3 phần: Đầu ngực, bụng - Vòng đời: Trứng à Trưởng thành à Trứng - Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của con trùng gọi là biến thái của côn trùng - 2 dạng biến thái: hoàn toàn và không hoàn toàn 2.Khái niệm về bệnh của cây. - Bệnh của cây là trạng thái không bình thường dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi. 3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh hại. - Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi. + Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi. + Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng. Trạng thái: Cây bị héo rũ. 4. Củng cố: - GV: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài - Chuẩn bị trước: Bài 13: Phòng trừ sâu bệnh

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_1112_vu_quang_vinh.doc