I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:- Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống .
-Làm được các thao tác theo đúng quy trình.
2. Kĩ năng: Quan sát, biết cách làm việc theo đúng quy trình.
3. Thái độ: cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:- 1 mẫu hạt giống ngô, lúa hoặc đỗ.
1 Nhiệt kế, 1chậu đựng nước lã, rỗ, 1 khay, một ít muối .
Chuẩn bị cho cả lớp: Một phích nước ấm.
2. Học sinh: Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định ( 1)7a . .7b 7c
2. Bài cũ (4): Nêu mục đích của việc làm đất ? ( 3đ)Các công việc làm đất và tác dụng của từng công vịêc.(7 đ)
HS 2: nêu mục đích của việc xử lí hạt giống ? Ưu và nhược điểm của các phương pháp gieo trồng.
3.Bài mới : ( 1) GV nêu mục tiêu bài thực hành.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 14: Thực hành xử lí hạt giống bằng nước ấm. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm hạt giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07.12.2007 Tiết 14: THỰC HÀNH
Ngày dạy : 10.12.2007 xử lí hạt giống bằng nước ấm.
Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầmhạt giống
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:- Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống .
-Làm được các thao tác theo đúng quy trình.
2. Kĩ năng: Quan sát, biết cách làm việc theo đúng quy trình.
3. Thái độ: cẩn thận, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:- 1 mẫu hạt giống ngô, lúa hoặc đỗ.
1 Nhiệt kế, 1chậu đựng nước lã, rỗ, 1 khay, một ít muối .
Chuẩn bị cho cả lớp: Một phích nước ấm.
2. Học sinh: Chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định ( 1’)7a . ..7b 7c
2. Bài cũ (4’): Nêu mục đích của việc làm đất ? ( 3đ)Các công việc làm đất và tác dụng của từng công vịêc.(7 đ)
HS 2: nêu mục đích của việc xử lí hạt giống ? Ưu và nhược điểm của các phương pháp gieo trồng.
3.Bài mới : ( 1’) GV nêu mục tiêu bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị:
- GV yêu cầu HS đưa các dụng cụ chuẩn bị ra để GV kiểm tra.
- HS báo cáo sự chuẩn bị theo nhóm.
- GV phát dụng cụ chuẩn bị cho mỗi nhóm HS.
-Đại diện nhóm nhận dụng cụ và vật liệu .
Hoạt động 2 :( 10 phút) Tìm hiểu về quy trình xử lí hạt giống.
-GV cho HS quan sát hình vẽ và cho biết : quy trình xử lí hạt giống bằng nước ấm.
-1 HS đứng tại chổ nêu quy trình thực hành.
- GV tiến hành thao tác mẫu cho HS quan sát vừa hỏi: Tại sao phải ngâm vào nước muối? Dùng nước ấm để ngâm hạt nhằm mục đích gì?.
- Cả lớp chú ý theo dõi và trả lời theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2 :( 10 phút) Tìm hiểu về quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
GV giới thiệu các bước tiến hành.
Cả lớp chú ý lắng nghe GV giới thiệu.
GV thao tác mẫu hướng dẫn cho HS thực hiện các bước.
Cả lớp chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn kỉ cho HS tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.
Hoạt động 3: ( 21 phút) Tổ chức thực hành:
-Cho HS làm việc theo nhóm.
-HS làm việc và thảo luận theo nhóm theo đúng quy trình và hoàn thành vào mẫu báo cáo( mỗi nhóm xử lí 2 loại hạt giống).
-GV theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn HS làm việc theo đúng quy trình và đảm bảo đúng thời gian.
Hoạt động 4: ( 4 phút) Tổng kết và đánh giá
-GV Hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình qua phần mục tiêu của bài học .
-GV nhận xét về thao tác thực hành, thực hiện theo quy trình của các nhóm.
-Cả lớp chú ý lắng nghe nhận xét.
I. QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
1.Xử lí hạt giống bằng nước ấm.
-Bươc1:cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép.
-Bước 2:Rửa sạch các hạt chìm.
-Bước 3:kiểm tra nhiệt độ bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt.
-Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm( lúa khỏang 540C, ngô 400C)
2. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
Bước 1:chọn 50- 100 hạt nhỏ, từ 30 -50 hạt to ngâm vào nước lả trong 24 h.
Bước 2:xếp 2, 3 tờ giấy lọc hoặc vải xếp vào khay.
Bước 3: xếp hạt vào khay hoặc đĩa đảm bảo khỏang cách để mầm mọc không dính vào nhau hoặc cho cát ẩm vào khay mem từ 1-2cmcho nước đủ ẩm xếp hạt cho đều, ấn hạt cho dính vào cát.
Bước 4: tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.
SNM(%)=số hạt nảy mầm/ tổng số hạt đem gieo X 100.
TLNM (%)=số hạt nảy mầm/ tổng số hạt đem gieo X 100.
II. THỰC HÀNH:
5. Dặn dò:(1phút)- các em về nhà ôn tập lại các kiến thức trong HKI.
Chuẩn bị bài mới.Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng, ưu nhược điểm của các phương pháp tưới nước cho cây.
-------------------- v -----------------------
Câu 1,2 trang 6.
Câu 1,2 trang 8. Câu 1,2,3 trang 10. Câu 1,2,3 trang 15 ; Câu 1,2,3,4 trang 17 ; Câu 2,3 trang 22
Vai trò của giống cây trồng và các tiêu chí của 1 giống cây trồng tốt. Câu 1,2 trang 30. Câu 1,3,4 trang 33.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_14_thuc_hanh_xu_li_hat_giong_ba.doc