A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được ý nghĩa mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản
- Kỹ năng :lao động có kỹ thuật cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
- Giáo dục: - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch
B. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Chuẩn bị hình 31, 32
- HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
- Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 21: Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản - Luyện Văn Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/1/2013
Ngày dạy: 8/1/2013
Tiết 21 THU HOẠCH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được ý nghĩa mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản
- Kỹ năng :lao động có kỹ thuật cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
- Giáo dục: - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch
B. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ
C.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Chuẩn bị hình 31, 32
- HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
- Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón?
III. Bài mới
a. Hoạt động 1. Thu hoạch.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Nêu ra yêu cầu thu hoạch
HS: Giải thích ý nghĩa các yêu cầu trên?
GV: Nêu câu hỏi gợi ý quan sát hình vẽ SGK.
HS: Trả lời đúng tên các phương pháp thu hoạch.
GV: Ở địa phương em còn có phương pháp thu hoạch nào nữa?
1.Yêu cầu:
- Thu hoạch đúng độ chín, nhanh cẩn thận
2.Thu hoạch bằng phương pháp nào?
a.Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt)
b.Nhổ ( Su hào, sắn)
c.Đào ( Khoai lang, khoai tây)
d. Cắt ( Hoa, lúa, bắp cải).
b.Hoạt động 2. Bảo quản.
GV: Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì?
Bảo quản nông sản tốt cần đảm bảo những điều kiện nào?
GV: Em hãy nêu các phương pháp bảo quản nông sản mà em biết?
HS: Trả lời
GV: Bảo quản lạnh thường được áp dụng với nông sản nào?
1.Mục đích.
- Bảo quản để hạn chế hao hụt về số lượng , giảm sút chất lượng nông sản.
2.Các điều kiện để bảo quản tốt.
- Đối với các loại hạt phải được phơi, sấy khô để làm giảm lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định.
- Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát.
- Kho bảo quản phải khô dáo, thoáng khí có hệ thống gió và được khử trùng mối mọt.
3.Phương pháp bảo quản.
- Bảo quản thông thoáng.
- Bảo quản kín.
- Bảo quản lạnh: To thấp vi sinh vật, côn trùng ngừng hoạt động giảm sự hô hấp của nông sản.
c.Hoạt động 3. Chế biến.
GV: Nêu sự cần thiết của việc chế biến nông sản?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời.
GV: Nhấn nhấn mạnh đặc điểm từng cách chế biến nêu VD?
1.Mục đích.
- Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
2.Phương pháp chế biến.
- Sấy khô, đóng hộp, muối chua chế biến thành bột.
IV.Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhấn mạnh mục tiêu bài học và các phương pháp của khâu thu hoạch chế biến nông sản.
V. Dặn dò: (3p)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 21 SGK
- Tìm hiểu luân canh xen canh tăng vụ...
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_21_thu_hoach_bao_quan_va_che_bi.doc