Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 9-22

I. Mục tiêu:

Sau khi dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt được:

- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, giải thích được cơ sở phòng là chính.

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào côn việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn truờng hay ở gia đình.

- Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường.

II.Chuẩn bị

+ đọc nội dung sgk-tư liệu địa phương về phòng trừ sâu bệnh.

+ Phóng to hình sgk/31, 32

III.Tiến trình dạy học

1. Tổ chức: Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số

 . . 7A .

 . . 7B .

2. Kiểm tra.

? Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh

? Thế nào là biến thái của côn trùng?

? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hại.

 

doc51 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 9-22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/ 9/ 2009 Tiết 9 _ Bài 12: sâu bệnh hại cây trồng I. Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt được: - Biết được tác hại của sâu bệnh , hiểu được khái niệm về côn trùng, bệnh cây. Biết các dấu hiệu của cây khi bị sâu bện phá hại. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh hại. II. Chuẩn bị. + nghiên cứu sgk,đọc giáo trình. + phóng to hình 18,19,20/sgk + sưu tầm mẫu sâu bệnh,mẫu cây trồng bị sâu bệnh phá hại. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? Sx giống cây trồng bằng hạt sđược tiến hành theo trình tự nào ? ? Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt? ? Em hãy nêu những đk cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? 3. Bài mới Hoạt động của thầy – trò Nội dung GV: y/c HS tìm hiểu tác hại của sâu bệnh ?sâu bệnh có ảnh hưởng ntn đến năng suất của cây. ?Nêu các ví dụ minh hoạ cho tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng. Gv. Nhận xét kết luận Gv: y/c học sinh quan sát mẫu côn trùng ?Côn trùng là gì. - Hs trr lời gv nhận xét kết luận Hs quan sát hình sgk/ 28 Khoảng thời gian từ trứng đến côn trùng trưởng thành và ngược lại gọi là vòng đời. ?Vòng đời của côn trùng trải qua mấy giai đoạn ?Biến thái của côn trùng là gì. ?Thế nào là bt hoàn toàn,bt không hoàn toàn. ? Trong các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của sâu hại gđ naò sâu bệnh phá hại nhiều. ? Côn trùng có lợi hay hại? ( côn trùng có thể có lợi hoặc có hại) ? Em hãy nêu một số côn trùng có lợi? ( ong mắt đỏ ) GV: đưa mẫu vật ngô thiếu lân lúa bạc lá. ? Cây bị bệnh có biểu hiện ntn. ?Khi thiếu nước chất d2cây trồng có biểu hiện ntn. GV: giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh. ?Cho biết hình nào thể hiện sâu bệnh hại, hình nào thể hiện bệnh gây hại. ?Cây bị sâu hại thường có dh gì. I.Tác hại của sâu bệnh - sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đối với sinh trưởng pt2 của cây cây trồng bị biến dạng chậm pt, màu sắc thay đổi. + sâu bệnh phá hại ns cây trồng giảm. + sâu bệnh làm chất lượng nông sản giảm. Vd: lúa bị rầy nâu, lúa bị sâu cuốn lá. - bắp cải bị sâu đục - cà chua bị xoắn lá. II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1.Khái niệm về côn trùng. - Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đâud ngực, bụng ngực mạng 3 đôi chân, 2 đôi cánh, đầu có một đôi râu Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn + Thời gian từ giai đoạn trứng àcôn trùng tr.thành àđẻ trứng gọi là vòng đời. +sự thay đổi cấu tạo hình thái của côn trùng gọi là biến thái. +Trứngà sâu nonà nhộng àsâu trưởng thành(tr.thái hoàn toàn) 2) Khái niệm về bệnh cây. +bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý cấu tạo và biến thái của cây. Ng/nhân: do đk sống không thuận lợi vsv, nấm, vkhuẩn, vi rút 3) Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh + khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng cấu tạo hình thái bị biến dạng: lá, quả gãy, thối củ, thân cành sần sùi. + màu sắc: trên lá quả có đốm đen, nâu vàng, trạng thái cây bị héo rũ. 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài học cho học sinh - Học sinh đọc ghi nhớ sgk/ 30 5. Về nhà. - Học trả lời câu hỏi sgk/ 30 - Chuẩn bị bài 13 Ngày soạn:19/ 9/ 2009 Tiết 10 _ Bài 13: phòng trừ sâu, bệnh hại I. Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt được: - Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, giải thích được cơ sở phòng là chính. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào côn việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn truờng hay ở gia đình. - Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị + đọc nội dung sgk-tư liệu địa phương về phòng trừ sâu bệnh. + Phóng to hình sgk/31, 32 III.Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh ? Thế nào là biến thái của côn trùng? ? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hại. 3.Bài mới. Hoạt động cảu thầy – trò Nội dung GV: yêu cầu HS đọc các nguyên tắc(sgk) ? cho ví dụ trong nguyên tắc "phòng là chính" Địa phương, gđ đã áp dụng biện pháp gì để tăng cường sức chịu đựng của cây? GV: nêu lợi ích của việc áp dụng nguyên tắc "phòng là chính" GV:giới thiệu các bp phòng trừ sâu bệnh GV: nhấn mạnh bp canh tác và sử dụng giống. Hs: hoàn thành bảng sgk/ 31 Nêu tác dụng của các phương pháp? GV: pt về khía cạnh chống sâu bệnh của các khâu kỹ thuật. Hs: Quan sát hình 21, 22 sgk/31 ? Em hãy nêu những biện pháp thủ công trong phòng trừ sâu bệnh? GV: yêu cầu HS nêu ưu nhược điểm của bp thủ công. Gv: Nhận xét nêu những ưu nhược điểm của biện pháp. HS: quan sát hình 23 sgk/32 ? Nhà em đã sử dụng thuốc hoá học gì để phòng trừ sâu bệnh? ? Nêu cách sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu, bệnh? ? Nêu ưu điểm của bp H2 ?Nhược điểm của biện pháp H2 ? Để sử dụng thuốc hoá học có hiệu quả cao và không gay ảnh hưởng đến môi trường và con người thì ta phải chú ý điều gì? GV:hướng dẫn khi tiếp xúc với thuốc hoá học phải thực hiện nghiêm chỉnh các qđịnh về an toàn lao động ntn. Hs: Tìm hiểu mục 4 sgk/32 GV: Nêu một số cách trong biện pháp sinh học. ?Nêu ưu, nhược điểm của bp sinh học. ?Nêu tác dụng của bp kiểm dịch. GV;giải thích cho HS thấy trong việc phòng trừ sâu bệnh ta rất coi trọng. VD một cách thích hợp các biện pháp cho thích hợp. I. Nguyên tắc phong trừ sâu bệnh hại. + phòng là chính + trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. + sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại. - vệ sinh đồng ruộng. Td: làm đất trừ mầm mống sâu, bệnh nơi ẩn náu. + gieo trồng đúng thời vụ Td: tránh thời kỳ về sâu bệnh phát sinh + chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý. Td: Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh, tăng chống chịu sâu bệnh + luân canh: làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. +sử dụng giống chống sâu bệnh 2. Biệnpháp thủ công Dùng tay bắt sâu Bẫy đèn - ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện: có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh. - Nhược điểm: hiệu quả thấp. 3. Biện pháp hoá học H23a: phun thuốc H23b: rắc thuốc VĐ H23c: trộn thuốc vào hạt giống - Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công - Nhược điểm: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết chết các sinh vật. Chú ý: - Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. - Phun đúng kĩ thuật 4. Biện pháp sinh học + sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. 5. Biện pháp kiểm định thực vật Kiểm tra: xử lý những sản phẩm nông lâm nghiệp khi xuất nhập khẩu nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh. 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung cho học sinh - Học sinh đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết sgk/33. 5. Về nhà. - Học trả lời câu hỏi sgk/33 Chuẩn bị bài 14 thực hành Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu ở 3 dạng bột, bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa. - Các nhãn hiệu thuốc. Ngày soạn:20/ 9/ 2009 tiết 11 _ bài 14: thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại I. Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết được nhãn hiệu của thuốc, độ độc của thuốc, tên thuốc. - Thành phần của thuốc, khả năng hoà tan trong nước, nơi sản xuất. - Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: + Nội dung: GV: cần biết 1 số kí hiệu của thuốc. + Vật liệu: nhãn các thuốc thuộc 3 nhóm độc, 7 dạng thuốc khác nhau. 7 lọ được ghi số từ 1-7 có dung tích 1 lít. Chú ý: các lọ đều có nút kín bảo đảm an toàn. HS: 2 xô nước 10 lít. III. Tiến trình daỵ học: 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, ưu nhược điểm của từng biện pháp? ? ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp nào? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1: Tổ chức thực hành. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Chia nhóm, phân nhóm trưởng, giao công việc cho nhóm trưởng. - phân công khu vực thực hành cho từng nhón. - GV: Nêu mục tiêu của bài yêu cầu giờ cần phải đạt HĐ2: Hướng dẫn thực hành. Gv: Cho hs quan sát các kí hiệu, biểu tượng các nhãn thuốc. Hs quan sát các hình sgk/ 34 Gv: giải thích độ độc của mỗi nhóm Gv: đưa các kí hiệu cho học sinh tìm hiểu. Dung dịch đậm đặc hoà tan. kí hiệu: - LC ( Liquid concentrate) - SCW ( sobetion concentrate in water ) hay DD ( dung dịch) Dạng sữa Kí hiệu EC ( Emulsion concentrate) ND ( nhũ dầu) - Dạng nhũ dầu phân tán trong nước SC ( Suppénion concentrate) - Dạng bột D ( Duct) hay BR ( bột rắc) - Dạng thấm nước WP ( Wettable powder) - Dạng bột hoà tan nước SP ( solution powder) BHN ( bột hoà nước) - Dạng hạt GR ( granul) H ( hạt) Hs quan sát hình 24 sgk/35 ? các em quan sát thấy nhãn có những đặc điểm gì? ? nhãn này thuộc loại nhóm nào? Gv: giới thiệu một số loại tên thuốc - Bassa 50EC, vilasa 50ND, Anvil 5SC, Spark 150SC, Zineb sowp, Vicartap 95 BHN HĐ3 thực hành Hs thực hành theo từng nhóm đúng quy trình. - mỗi nhóm học sinh thực hành viết báo cáo - Gv: quan sát nhắc nhở hướng dẫn. - Các nhóm nộp báo cao Gv. đánh giá thực hành cho từng nhóm I Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Các mẫu thuốc dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa. - một số nhãn thuốc. II. Quy trình thực hành. +nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại. a) phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn +nhóm độc 1: rất độc + nhóm độc 2 + Nhóm độc 3: b) Tên thuốc Padan 95 SP - Padan : thuốc trừ sâu Padan - 95 chứa 95% chất tác dụng - thuốc bột tan trong nước III. Thực hành - Hs thực hành theo tổ IV. Báo cáo thực hành - Hs nộp báo cáo thực hành V. Đánh giá thực hành. - sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu - số mẫu thuốc - số nhãn chuẩn bị được - thời gian nhận biết - vệ sinh an toàn giờ thực hành. 4. Củng cố - Nhác lại các kí hiệu của các loại thuốc 5. về nhà - chuận bị các mẫu thuốc ở 3 dạng cho giờ sau. Ngày soạn:24/ 9/ 2009 tiết 12 _ bài 14: thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại I. Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết được nhãn hiệu của thuốc, độ độc của thuốc, tên thuốc. - Thành phần của thuốc, khả năng hoà tan trong nước, nơi sản xuất. - Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: + Nội dung: GV: cần biết 1 số kí hiệu của thuốc. + Vật liệu: nhãn các thuốc thuộc 3 nhóm độc, 7 dạng thuốc khác nhau. 7 lọ được ghi số từ 1-7 có dung tích 1 lít. Chú ý: các lọ đều có nút kín bảo đảm an toàn. HS: 2 xô nước 10 lít. III. Tiến trình daỵ học: 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? Nêu tên một số loại thuốc hoá học để phòng trừ sâu, bệnh hại? Nêu một số kí hiệu để nhận biết độ độc của thuốc? 3. Bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung HĐ1: Tổ chức thực hành. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Chia nhóm, phân nhóm trưởng, giao công việc cho nhóm trưởng. - phân công khu vực thực hành cho từng nhón. - GV: Nêu mục tiêu của bài yêu cầu giờ cần phải đạt HĐ2: Hướng dẫn thực hành. Gv: Cho hs quan sát các kí hiệu, biểu tượng các nhãn thuốc. Hs quan sát các hình sgk/ 34 Gv: giải thích độ độc của mỗi nhóm Gv: đưa các kí hiệu cho học sinh tìm hiểu. Dung dịch đậm đặc hoà tan. kí hiệu: - LC ( Liquid concentrate) - SCW ( sobetion concentrate in water ) hay DD ( dung dịch) Dạng sữa Kí hiệu EC ( Emulsion concentrate) ND ( nhũ dầu) - Dạng nhũ dầu phân tán trong nước SC ( Suppénion concentrate) - Dạng bột D ( Duct) hay BR ( bột rắc) - Dạng thấm nước WP ( Wettable powder) - Dạng bột hoà tan nước SP ( solution powder) BHN ( bột hoà nước) - Dạng hạt GR ( granul) H ( hạt) Hs quan sát hình 24 sgk/35 ? các em quan sát thấy nhãn có những đặc điểm gì? ? nhãn này thuộc loại nhóm nào? Gv: giới thiệu một số loại tên thuốc - Bassa 50EC, vilasa 50ND, Anvil 5SC, Spark 150SC, Zineb sowp, Vicartap 95 BHN HĐ3 thực hành Hs thực hành theo từng nhóm đúng quy trình. Nhận biết các dạng thuốc có trong nhóm? - mỗi nhóm học sinh thực hành viết báo cáo - Gv: quan sát nhắc nhở hướng dẫn. - Các nhóm nộp báo cao Gv. đánh giá thực hành cho từng nhóm I Dụng cụ và vật liệu cần thiết - Các mẫu thuốc dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt và dạng sữa. - một số nhãn thuốc. II. Quy trình thực hành. 2. Quan sát một số dạng thuốc. a. Thuốc bột thấm nước. b. Thuốc bột hoà tan trong nước. c. thuốc hạt. d. Thuốc sữa. e. Thuốc nhũ. III. Thực hành - Hs thực hành theo tổ ? Nhận biết các dạng thuốc có trong nhóm? IV. Báo cáo thực hành - Hs nộp báo cáo thực hành V. Đánh giá thực hành. - sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu - số mẫu thuốc - số nhãn chuẩn bị được - thời gian nhận biết - vệ sinh an toàn giờ thực hành. 4. Củng cố. - Nêu lại cách nhận biết độ độc của thuốc hoá học cho học sinh. - Nêu các dạng thuốc trừ sâu. 5. Dặn dò. - Học bài và chuẩn bị bài 15, 16 Ngày soạn:25/ 9/ 2009 chương ii: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt tiết 13: Làm đất và bón phân lót Gieo trồng cây nông nghiệp I. Mục tiêu bài học GV phải làm cho HS hiểu được mục đích của việc làm đất cụ thể. - Biết được quy trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. - Biết được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. - Năm được các phương pháp gieo trồng. II.Chuẩn bị: + Nội dung:đọc sgk,thu thập thêm tài liệu và kinh nghiệm về kỹ thuật làm đất,bón phân lót ở địa phương. + Đồ dùng:phóng to hình sgk/ 37, 40, 41 III. Tiến trình daỵ học: 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? Nêu tên một số loại thuốc hoá học để phòng trừ sâu, bệnh hại? Nêu các dạng thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng? 3. Bài mới Hoạt động của thầy – trò Nội dung GV: yêu cầu HS tìm hiểu mđ của việc làm đất ?Vì sao sau khi thu hoạch, trước khi gieo trồng cây người ta phải làm đất? ?Đất phải ntn cây mới sinh trưởng và phát triển tốt? ?Làm đất nhằm mục đích gì. ? Làm đất gồm những công việc gì. GV:y/c HS tìm hiểu các công vệc làm đất. ? trước khi gieo trồng nhà em đã làm những công việc gì để gieo trồng? ?Y/c HS hoạt động nhóm GV: đưa đáp án bằng bảng phụ ? Lên luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào? Nó có tác dụng ntn? ? Lên luống làm ntn? ? Tại sao phải xác địng hướng luống? ( để cây có đủ ánh sáng) ? Tại sao phải xác định kích thước luống và tạo rãnh? ( Thuận tiện chăm sóc và tiêu nước) GV: y/c HS tìm hiểu vệc bón lót trong trồng trọt. ?Đất trồng lúa người ta bón lót ntn. Dùng phương pháp gì? ?Đất trồng rau màu bón phân như thế nào? ? Gia đình các em trồng lúa vào những lúc nào? ? Tại sao cứ phải trồng vào thời gian đó? HS trả lời giáo viên đưa ra kết luận ( tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng vào khoảng thời gian nhất định, thời gian đó gọi là thời vụ) ? Thời vụ đó có đk gì để cho cây pt? ? Địa phương chúng ta có những vụ gieo trồng nào trong năm? vào khoảng thời gian nào? Tên cây trồng? HS trả lời vào phiếu học tập Tên cây trồng Thòi gian gieo trồng ( tháng ) Tên vu gieo trồng - Gv: nhận xét kết luận ? Vì sao không trồng suốt một giống trong các vụ trong năm? ( Do thời tiết, đ2 của cây trồng phản ứng với cường độ chiếu sáng và chiều dài chiếu sáng trong ngày) ? Dựa vào cơ sở nào để quy định thời vụ gieo trồng trong năm? ? Kiểm tra hạt giống để làm gì? Kiểm tra và xử lí hạt giống như thế nào? ? Tại sao phải xử lí hạt giống? Xử lí hạt giống như thế nào? ? Nhà em trồng lúa, ngô ntn? Hs quan sát hình sgk/ 40 ? Có các phương pháp gieo nào? ? PP gieo bằng hạt áp dụng cho các loại cây nào? ? PP trồng bằng cây con áp dụng cho các loại cây nào? ? Em hãy kể tên một số cây trồng ngắn ngày vào dài ngày mà em biết? ? Ngoài 2 pp gieo trồng trên em biết pp nào nữa? I. Làm đất nhằm mục đích gì: + làm cho đất tơi xốp có đủ ôxi cho cây + tăng khả năng giữ nước,chất dd cung cấp cho cây + diệt trừ cỏ dại mầm mống sâu bệnh II. Các công việc làm đất c.v làm đất(I) y/c cần đạt(II) t/d mỗi c.việc(III) 1 2 3 4 1. cày đất - xáo trộn lật lớp đất mặt từ 20-30 cm Làm đất tơi xốp thoáng khí, vùi lớp cỏ dại. 2. Bừa và đập đất - Làm cho đất nhỏ, gom cỏ dại, trộng đều phân và san phẳng ruộng 3. Lên luống - Chống úng, tạo lớp đất canh tác dày để chăm sóc. + Lên luống tiến hành theo quy trình. Xác định hướng luống. Xác định kích thước luống Đánh rãnh kéo đất tạo luống Làm phẳng mặt luống. III.Bón phân lót + sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót. + rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng theo hốc + cày bừa: lấp đất v-p. - bón vãi: dùng phân hữu cơ - bón theo hốc (hàng)dùng phân chuồng trộn với lân. IV. Thời vụ gieo trồng 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. - Xác địng thời vụ cần phải dựa vào các yếu tố, khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh, ở địa phương. 2. Các vụ gieo trồng - Vụ đông xuân từ tháng 11 đến tháng 4 - 5 năm sau. - Vụ hè thu từ tháng 4 đến tháng 7 trong năm. - Vụ mùa từ tháng 6 đến tháng 11 trong năm. V. Kiểm tra và sử lí hạt giống. 1. Mục đích kiểm tra hạt giống. - Tỉ lệ nảy mầm cao - không có sâu, bệnh - độ ẩm thấp - Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại - sức nảy mầm mạnh - kích thước hạt to. 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống. - Kích thích hạt nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh có ở hạt + Cách xử lí Xử lí bằng nhiệt độ Xử lí bằng hoá chất VI. Phương pháp gieo trồng. 1. Yêu cầu kĩ thuật. - Tuỳ thuộc vào từng loại mà có pp khác nhau. - Gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. 2 Phương pháp. Gieo bằng hạt 4. Củng cố - Hs đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết sgk/ 38, 41 ? Vì sao trồng đúng thời vụ lại có năng suất cao? Nước ta có những thời vụ nào trong năm? ? Người ta trồng ngô bằng những cách nào? ưu và nhược điểm của nó? 5. Về nhà. Về nhà học bài trả lời câu hỏi sgk/ 38, 41 Chuẩn bị bài số 17, 18 Ngày soạn:8/ 10/ 2009 tiết 14: Thực hành xử lí hạt giống bằng nước ấm. xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống I. Mục tiêu bài học - Thực hiện được quy trình kĩ thuật trong kiểm tra sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. - Phân biệt được tỉ lệ nảy mầm, sức nảy mầm, sử dụng hai chỉ tiêu trong trong sử dụng hạt giống để gieo trồng. - Thực hiện tốt các thao tác lấy mẫu khách quan, ngâm xếp hạt giống vào đĩa hay khay thí nghiệm đúng kĩ thuật. - Tính toán xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm. - Hình thành ý thức làm việc khoa học chính xác. II.Chuẩn bị: - Hạt ngô 2kg/ cả lớp, nhiệt kế, phích nước nóng, chậu thùng nước lã, rổ - Đĩa Petri khay gỗ, giấy thấm nước, vải thô. III. Tiến trình daỵ học: 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? ? Xử lí giống nhằm mục đích gì? ở địa phương em tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có xử lí theo cách nào? 3. Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung HĐ!: Tổ chức thực hành. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Nêu yêu cầu của bài thực hành. - GV. Chia nhóm phân nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng. HĐ2: Hướng dẫn thực hành. - Hs quan sát hính sgk/ 42 - GV nêu quy trình xử lí hạt giống bằng nước ấm. - Gv. Làm mẫu hs quan sát - Tại sao là phải dùng nhiệt độ để đo nhiệt độ của nước? ( nhiệt độ cao quá sẽ làm chết phôi ) - Gv. Nêu một số nhiệu độ khi xử lí hạt giống. - lúa 540C, ngô 400C, ngâm 5 -10 phút - Người ta có thể thay thế ngâm hạt giống vào nước 540C bằng cho vào lò sấy 540C 5 - 10 phút. Hs: quan sát hình sgk/ 43 Gv: nêu hướng dẫn quy trình thực hành. Gv: làm mẫu hs quan sát HĐ3: Thực hành Gv cho hs thực hành theo nhóm theo các bước. Gv quan sát Hs thực hành HĐ4. Tồng kết thực hành. Gv cho hs đánh giá kết của của mình đã đạt được - nhận xét kết quả của học sinh theo các tiêu chí. - Hs nộp báo cáo thực hành theo từng nhóm. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - mẫu hạt lúa, ngô, nhiệt kế. phích nước nóng, chậu nước lã, đĩa petri khay gỗ, giấy thấm nước, vải thô. II. Quy trình thực hành. A. Xử lí hạt giống bằng nước ấm. - Bước 1: Cho hạt giống vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng. - Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm. - Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm. 400C - Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm. 400C từ 5 - 10 phút. B. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. - Bước 1: Chọn từ lô hạt giống lấy 50 100 ( hạt nhỏ), 30 - 50 hạt ( hạt to) Ngâm vào nước lã trong 24 giờ - Bước 2: Xếp 2 hoặc 3 tờ giấy thấm nước vào đĩa hoặc khay. - Bước 3: Xếp hạt vào đia hoặc khay đảm bảo mầm mọc không bị dính vào nhau. - Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm + hạt được coi là nảy mầm khi có mầm nảy ra và đội dài bằng ẵ chiều dài hạt. + Sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm được tính + 4 ngày đếm số hạt nảy mầm (SNM) Hạt giống tốt sức nảy mầm xấp xỉ tỉ lệ nảy mầm III. Thực hành - Hs thực hành theo nhóm - Tiến hành xử lí mẫu hạt theo các bước đã trình bày. IV. Đánh giá thực hành. Hs báo cáo kết quả thực hành. Đánh giáo kết quả thực hành theo các tiêu chí. - Sự chẩn bị nguyên vật liệu - Số lượng công việc đạt được khi thực hành - Xác định chính xác SNM, TLNM của hạt giống. - Vệ sinh khu thực hành. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ thực hành theo các tổ - Tuyên dương các tổ thực hành tốt, phê bình các tổ, cá nhân làm chưa tốt. 5. Về nhà. - Về thực hành xác đinh tại nhà - chuẩn bị bài 19 Ngày soạn:10/ 10/ 2009 tiết 15: các biện pháp chăm sóc cây trồng I. Mục tiêu bài học - Nêu được các công việc và vai trò mỗi công việc trong khâu chăm sóc cây sau khi gieo trồng. - Nêu được nội dung và yêu cầu từng công việc chăm sóc cây trồng - Có ý thức tham gia với gia đình,chăm sóc một số cây trồng trong vườn, để có sp tốt - Chăm sóc cây trồng gồm nhiều công việc,đều có vai trò quan trọng. II.Chuẩn bị: +nội dung:GV cần đọc thêm tài liệu kỹ thuật một số cây. +đồ dùng: phóng to H29,30/sgk III. Tiến trình daỵ học: 1. Tổ chức : Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số ................... ........ 7A ........ ................... ........ 7B ........ 2. Kiểm tra. ? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? ? Xử lí giống nhằm mục đích gì? ở địa phương em tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có xử lí theo cách nào? 3. Bài mới Hoạt động của thầy – trò Nội dung ? Em hãy kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng mà em biết? Gv: yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng - Gv: mời đại diện các nhóm trả lời nhóm khác bổ sung? ? Em hiểu thế nào là tỉa dặm cây? - Hs trả lời gv nhận xét kết luận ? Tại sao chúng ta phải tỉa, dặm cây? em đã tiến hành tỉa dặm trên các loại cây gì? - Hs trả lời - Gv: nhận xét kết luận ( đảm bảo mật độ, trên cây ngô, lúa) ? Sau khi trồng ngô, lúa xong công việc tiếp theo là gì? Hs quan sát hình 29/ sgk/ 45 ? Nêu mục đích của làm cỏ vun xới là gì? - Gv nhận xét kết luận + Gv: nhấn mạnh - Làm cỏ vun xới phải kịp thời - Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ. - Cần kết hợp các biện pháp bón phân. - Gv: Mọi cây trồng rất cần nước để vận chuyển chất dinh dưỡng, nhưng mức độ yêu cầu về nước khác nhau đối với từng loại cây và từng thời kì st. - Gv: lấy ví dụ Cây trồng cạn ngô, rau Cây trồng nươc lúa - Cây cần nước nhưng quá nhiều nươc cũng gây tác hại nên phải kết hợp tưới và tiêu nước. ? Địa phương em có các phương pháp tưới nào? - Hs: quan sát hình 30 sgk/ 46 hoàn thành vào chỗ trống. - Hs trả lời giáo viên nhận xét. ? tại sao mỗi khi bị ngập khi nước cạn cây lại bị chết? ? Tại sao phải tiêu nước cho cây? Hs trả lời giáo viên nhận xét kết luận ? Tại sao phải bón phân thúc? ? Bón phân thúc bằng loại nào? Hs trả lời gv nhận xét kl Các biện pháp Chăm sóc Nội dung từng biện pháp Vai trò từng biện pháp I. Tỉa, dặm cây. - Tỉa bỏ cây yếu, bị sâu bệnh, dặm cây khoẻ vào chỗ không mọc cây bị chết để đảm bảo mật độ. II. Làm cỏ, vun xới. Diệt cỏ dại Làm cho đất tơi xốp Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn Chống đổ. III. Tưới, tiêu nước. 1. Tưới nươc. - Cây cần nước để st và pt, do vậy phải tưới nước đủ và kịp thời. 2. phương pháp tưới a. tưới ngập b. tưới theo hàng vào gốc cây c. tưới thấm d. tưới phun mưa. 3. Tiêu nước Tiêu nươc kịp thời cho cây nếu không thừa nước ngây ngập úng, làm cây bị chết IV. Bón phân thúc. Bón phân Làm cỏ vun xới vùi lấp đất. 4. Củng cố. - Gv hệ thống lại kiến thức cho học sinh - Hs đọc ghi nhớ sgk/ 46 5. Về nhà - Học bài trả lời câu hỏi sgk/ 46 - Chuẩn bị bài 20 Ngày soạn:12/ 10/ 2009 tiết 16: thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản I. Mục tiêu bài học - Xác định

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_9_22.doc
Giáo án liên quan