I . Hiểu biết đối tượng :
- Học sinh đã biết các kiến thức cơ bản về trồng trọt, lâm nghiệp .
- Thông qua lý thuyết hình thành cho học sinh vận dung kiến tức vào thực tế .
II . Mục tiêu :
- Kiến thức: Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp .
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
- Thái độ: Tính tích cực trong học tập.
III. Chuẩn bị :
GV : Nội dung ôn tập
HS : Nội dung các câu hỏi gv dã giao .
IV . Tiến trình dạy học :
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 23: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 24 tháng 12 năm 2011.
Tuần 18 - Tiết 33 ( 25 )
ÔN TẬP
I . Hiểu biết đối tượng :
- Học sinh đã biết các kiến thức cơ bản về trồng trọt, lâm nghiệp .
- Thông qua lý thuyết hình thành cho học sinh vận dung kiến tức vào thực tế .
II . Mục tiêu :
- Kiến thức: Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp .
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
- Thái độ: Tính tích cực trong học tập.
III. Chuẩn bị :
GV : Nội dung ôn tập
HS : Nội dung các câu hỏi gv dã giao .
IV . Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết về trồng trọt
GV nêu câu hỏi
- Nêu vai trò của trồng trọt?
- Nêu một số tính chất chính của đất trồng?
- Nêu các loại phân bón và cách sử dụng phân bón?
- Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
- Nêu cách làm đất và bón phân lót?
- Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng?
- Nêu cách thu hoạch và bảo quản nông sản?
HS trả lời
- Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu.
- Thành phần cơ giới của đất, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của đất.
- Phân chuồng, phân lân dùng bón lót. Phân đạm, ka li, phân hỗn hợp dùng bón thúc.
- Phương pháp chọn lọc, lai, phương pháp gây đột biến.
- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh: biện pháp canh tác, sinh học, hóa học, biện pháp thủ công, kiểm dịch thực vật.
- Cách làm đất: cày đất, bừa đất, lên luống.
Cách bón phân lót: rải phân cày bừa lấp phân xuống đất.
- Biện pháp chăm sóc cây trồng: tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới và tiêu nước, bón phân thúc.
- Thu hoạch: phải đúng lúc, nhanh gọn.
Bảo quản: bảo quản thông thường, bảo quản kín, bảo quản lạnh.
Hoạt động 2 : Ôn tập lý thuyết về lâm nghiệp
- Nêu vai trò của trồng rừng?
- Nêu điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng .
- Nêu quy trình làm đất gieo ươm cây rừng .
- Nêu Cách gieo hạt cây rừng vào bầu đất:
- Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất.
- §Êt pha c¸t hay ®Êt thÞt nhÑ, kh«ng cã æ s©u, bÖnh h¹i.
. §é pH tõ 6->7 (tung tinh hay it chua).
. MÆt ®Êt b»ng hay h¬i dèc( tõ 20 -> 40)
. GÇn nguån níc vµ n¬i trång rõng.
-§Êt hoang d¹i hay ®· qua sö dông à Dän c©y hoang d¹i à cµy s©u, bõa kÜ, khö chua, diÖt æ s©u bÖnh h¹i à §Ëp vµ san mÆt ph¼ng à §Êt t¬i xèp.
Bước 1: Trộn đất với phân bón với tỉ lệ 88% đất mặt, 10% phân hữu cơ ủ hoai và 2% supe lân.
Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu có đường kính từ 6cm (hoặc 8cm), cao 11 – 15 cm.
Nén chặt đất trong túi bầu thấp hơn miệng túi từ 1 – 2cm.
Xếp bầu thành hàng trên chỗ đất bằng.
Bước 3: Gieo hạt ở giữa bầu đất, từ 2 đến 3 hạt, lấp kín hạt bằng một lớp đất dày từ 2 đến 3 lần kích thước hạt.
Bước 4: Che phủ luống bầu đã gieo hạt bằng rơm, rác mục.
Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_23_on_tap.doc