Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 28-51 - Trường THCS Đạ Trạch

- Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình

- Nhận biết được giống gà mái nào có khả năng đẻ trứng tốt qua việc đo kích thước các chiều

- Rèn luyện kĩ năng đo kích thước các chiều của con gà mái

- Rèn luyện thái độ cẩn thận trong khi làm thực hành và chính xác trong khi đọc kết quả đo

II. ChuÈn bÞ

GV: - Tranh ảnh và mô hình một số giống gà

III. Hoạt động trên lớp

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc80 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 28-51 - Trường THCS Đạ Trạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 28 - Bài 34 : Nhân giống vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy - Hiểu được khỏi niệm và cỏc phương phỏp chọn phối - Biết được khỏi niệm nhõn giống thuần chủng và cỏch để nhõn giống thuần chủng đạt kết quả cao - Hỡnh thành tư duy kĩ thuật - Rốn luyện ý thức phỏt triển đàn vật nuụi tại địa phương. GV: 3 cọc tiêu dài chừng 1,5 m có đầu nhọn, sơn các màu khác nhau, dây rọi. HS: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu dài chừng 1,5 m có đầu nhọn, sơn các màu khác nhau, dây rọi. II. Chuẩn bị: GV: tranh vẽ vê một số giống gà HS: vê nhà quan sát đặc điểm một số giống gà ở đia phương. III. Hoạt động trên lớp 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu 1 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Nờu khỏi niệm, và cỏc phương phỏp chọn giống vật nuụi + So sỏnh 2 phương phỏp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất - GV đỏnh giỏ và cho điểm - 1 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của GV - Cỏc HS khỏc lắng nghe và nhận xột Giới thiệu: Trong chăn nuụi, muốn duy trỡ và phỏt huy cỏc đặc điểm tốt cũng như số lượng cỏc giống vật nuụi, người chăn nuụi phải chọn những con đực tốt cho lai với những con cỏi tốt gọi là nhõn giống vật nuụi. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta biết được phương phỏp nhõn giống vật nuụi. - Học sinh lắng nghe và mở vở ghi bài - Nờu khỏi niệm chọn phối - Chọn con đực ghộp đụi với con cỏi cho sinh sản theo mục đớch chăn nuụi. - Mục đớch của chọn phối - Nhằm phỏt huy tỏc dụng của việc chọn lọc giống - Yờu cầu HS cho biết cú mấy phương phỏp chọn phối? Đú là gỡ? - Gồm cú 2 phương phỏp: + Chọn phối cựng giống + Chọn phối khỏc giống - Thế nào là chọn phối cựng giống? Cho vớ dụ? - Chọn ghộp đụi giữa con đực và con cỏi trong cựng một giống VD: Cho bũ sữa đực HL + Bũ sữa cỏi HL - Phương phỏp chọn phối cựng giống được sử dụng khi nào - Khi muốn nhõn lờn 1 giống tốt đó cú - Thế nào là chọn phối khỏc giống? Cho vớ dụ? - Chọn ghộp đụi giữa con đực của giống này và con cỏi của giống khỏc VD: Bũ đực Ấn Độ x Bũ cỏi Việt Nam -> Bũ Sind - Phương phỏp chọn phối khỏc giống được sử dụng khi nào Yờu cầu HS ghi bài vào vở - Khi muốn lai tạo một giống mới - Nờu khỏi niệm về nhõn giống thuần chủng - Là phương phỏp chọn giống ghộp đụi giao phối giữa con đực và con cỏi của cựng một giống để được đời con cựng giống với bố mẹ - Mục đớch của việc nhõn giống thuần chủng - Tạo ra nhiều cỏ thể của giống đó cú với yờu cầu giữ được và hoàn thiện cỏc đặc tớnh tốt của giống đó cú - Nờu VD về việc nhõn giống thuần chủng - Để nhõn giống thuần chủng vịt cỏ người ta chọn ghộp đụi giao phối giữa con đực và con cỏi cựng giống vịt cỏ. Cuối cựng, giống vịt cỏ được tăng lờn về số lượng và chất lượng theo ý muốn - Yờu cầu HS cho biết làm thể nào để nhõn giống thuần chủng đạt kết quả cao - Phải cú mục đớch rừ ràng - Chọn phối tốt - Nuụi dưỡng và chăm súc tốt - Thế nào là chọn phối tốt? - Chọn được nhiều cỏ thể tham gia, quản lớ giống chặt chẽ, trỏnh giao phối cận huyết - Vỡ sao phải trỏnh giao phối cận huyết? - Vỡ nếu giao phối cận huyết thỡ cỏc giổng ở thế hệ sau sẽ bị thoỏi hoỏ, mất đi dần những đặc tớnh tốt và xuất hiện những đặc tớnh xấu khụng theo ý muốn của người chăn nuụi - Vỡ sao phải tiến hành chọn lọc thường xuyờn giống vật nuụi? - Để kịp thời phỏt hiện và loại thải những vật nuụi cú đặc điểm khụng mong muốn ở đời sau. - Yờu cầu học sinh đọc cỏc phần ghi nhớ. - Học sinh đọc - Yờu cầu hs về nhà trả lời cỏc cõu hỏi ở cuối bài. - HS ghi bài tập về nhà. IV. Hướng dẫn vê nhà: Học bài Làm bài tập điên bảng SGK Quan sat đặc điểm một số giống gà đia phương Chuẩn bi tiêt sau thực hành Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 29 - Bài 35 : Thực hành Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều I. Mục tiêu bài dạy - Nhận biết một số giống gà qua quan sỏt ngoại hỡnh - Nhận biết được giống gà mỏi nào cú khả năng đẻ trứng tốt qua việc đo kớch thước cỏc chiều - Rốn luyện kĩ năng đo kớch thước cỏc chiều của con gà mỏi - Rốn luyện thỏi độ cẩn thận trong khi làm thực hành và chớnh xỏc trong khi đọc kết quả đo II. Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh và mụ hỡnh một số giống gà Thước đo HS: Thước đo III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu 1 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Nờu khỏi niệm, và cỏc phương phỏp chọn phối + Nờu khỏi niệm và mục đớch vớ dụ về nhõn giống thuần chủng + Nờu cỏch làm để nhõn giống thuần chủng đạt kết quả. - GV đỏnh giỏ và cho điểm - 1 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của GV - Cỏc HS khỏc lắng nghe và nhận xột Căn cứ vào mục đớch chăn nuụi mà người ta phải chọn cỏc giống cho phự hợp. Bài thực hành hụm nay sẽ giỳp chỳng ta nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sỏt ngoại hỡnh và đo kớch thước cỏc chiều - Chia HS của lớp ra thành 6 nhúm và sắp xếp vị trớ cho từng nhúm. - HS ngồi theo nhúm - GV phõn cụng cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng nhúm - Nhúm HS nhận nhiệm vụ, cử nhúm trưởng - Yờu cầu HS nờu vật liệu và dụng cụ cần thiết - Gồm: Tranh ảnh, mụ hỡnh con gà, thước đo a. GV hướng dẫn HS quan sỏt ngoại hỡnh - Hỡnh dỏng toàn thõn: Phỏt tranh cỏc giống gà cho HS quan sỏt và nhận xột - Hỡnh dỏng dài: gà hướng trứng - Hỡnh dỏng ngắn: gà hướng thịt - Màu sắc lụng, da ở cổ cỏnh và đuụi - HS quan sỏt tranh để nhận biết màu sắc lụng của cỏc giống gà - Quan sỏt mào chõn - Mào đơn hay mào nụ, đứng thẳng hay ngả - Chõn to nhỏ, hay cao thấp, so sỏnh chiều dài chõn với chiều dài cơ thể b. GV hướng dẫn cỏch đo một số chiều để chọn gà mỏi - Đưa ra mụ hỡnh con gà hướng dẫn HS cỏch tỡm vị trớ và đặt tay để đo khoảng cỏch giữa 2 xương hỏng của con gà mỏi và đo khoảng cỏch giữa xương lưỡi hỏi và xương hỏng của con gà mỏi - HS quan sỏt GV làm mẫu và nhận xột vị trớ của cỏc xương - GVchỳ ý cho HS + Khi đo khoảng cỏch giữa 2 xương hỏng thỡ đặt ngún tay dọc theo thõn hỡnh của con gà mỏi. - HS lắng nghe và thực hiện cỏc thao tỏc dưới sự hướng dẫn của GV trờn mụ hỡnh con gà + Khi đo khoảng cỏch giữa xương lưỡi hỏi và xương hỏng thỡ đặt cỏc ngún tay vuụng gúc với thõn của con gà - Yờu cầu học sinh ghi cỏc kết quả thực hành vào vở theo mẫu trong SGK - HS ghi kết quả - GV đỏnh giỏ kết quả từng nhúm về: + Độ chớnh xỏc + Tớnh cẩn thận + An toàn IV. Hướng dẫn vê nhà: Vê nhà quan sát một sô giống gà và lợn. Chuẩn bi tiêt sau thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 30 - Bài 36 : Thực hành NHận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều I. Mục tiêu bài dạy - Nhận biết một số giống lợn qua quan sỏt ngoại hỡnh và đo kớch thước cỏc chiều - Hỡnh thành kĩ năng sử dụng thước đo để đo kớch thước cỏc chiều của con lợn - Rốn luyện thỏi độ cẩn thận trong khi làm thực hành và chớnh xỏc trong khi đọc kết quả đo II. Chuẩn bị - Tranh ảnh và mụ hỡnh con lợn - Thước đo III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành - Dựa vào mục đớch chăn nuụi và nhu cầu tiờu thụ của thị trường mà người ta phải chọn những giống lợn cho phự hợp. Bài học ngày hụm nay sẽ giỳp chỳng ta nhận biết một số giống lợn qua quan sỏt ngoại hỡnh và đo kớch thước cỏc chiều. - Yờu cầu HS cho biết dụng cụ cần thiết cho bài thực hành - HS mở vở và ghi bài mới - Tranh ảnh và mụ hỡnh con lợn, thước dõy. Hoạt động 2: Tỡm hiểu mụ hỡnh thực hành a. Hướng dẫn HS quan sỏt ngoại hỡnh của một số giống lợn theo trỡnh tự: - Hỡnh dỏng chung: đầu, mừm, tai, chõn, lưng, bụng - Màu sắc lụng, da - HS quan sỏt cỏc tranh ảnh sẵn cú để xỏc định cỏc loại lợn giống b. Đo kớch thước một số chiều: - Đo chiều dài thõn: Giỏo viờn vừa làm mẫu, vừa giới thiệu: đặt thước dõy tại điểm giữa đường nối 2 gốc tai của lợn, đi dọc theo cột sống đến khẩu đuụi - Đo vũng ngực: dựng thước dõy đo chu vi lồng ngực sau bả vai - Học sinh quan sỏt và theo dừi cỏc thao tỏc mẫu Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Yờu cầu mỗi HS đo chiều dài thõn và vũng ngực của mụ hỡnh con lợn. - Quan sỏt và thảo luận nhúm về ngoại hỡnh con lợn - Cỏc nhúm HS tiến hành thực hành dưới sự theo dừi và hướng dẫn của GV Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, kết quả - Yờu cầu học sinh thu dọn dụng cụ - GV đỏnh giỏ kết quả buổi thực hành về: + Nội quy thực hành + Kết quả học tập + An toàn lao động IV. Hướng dẫn vê nhà: xem lại b ài thực hành, quan sát tìm hiểu thêm một số giống lợn. Tìm hiểu một số thức ăn vật nuôi. Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Tiết 31 - Bài 37 : Thức ăn vật nuôi I. Mục tiêu bài dạy - Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuụi - Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuụi - Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp kiến thức - Rốn luyện hỡnh thành bước đầu tư duy kĩ thuật - Cú ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuụi II. Chuẩn bị - Tranh ảnh và bảng phụ hình 63, 64, 65 III. Tiến trình dạy - học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Giới thiệu bài mới Thức ăn vật nuụi là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của vật nuụi. Vậy thức ăn vật nuụi là gỡ? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu thụng qua bài học ngày hụm nay - HS mở vở ghi bài mới . Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuụi - Yờu cầu HS nờu: + Những loại thức ăn của con gà + Ngụ, kờ, gạo, rau, vỏ trứng... + Những loại thức ăn của con lợn + Cỏm, ngụ, khoai sắn, cỏ rau... + Những loại thức ăn của con trõu + Thõn cõy ngụ, rơm, rạ, cỏ lỳa... - Con lợn cú ăn rơm rạ khụng? Vỡ sao? - Con lợn khụng ăn rơm rạ vỡ cấu tạo dạ dày của con lợn và con bũ khỏc nhau, trong dạ dày con bũ cú những vi sinh vật sống cộng sinh giỳp tiờu hoỏ rơm rạ - Đỳng vậy, vật nuụi chỉ ăn được những loại thức ăn phự hợp với đặc điểm sinh klớ tiờu biểu của chỳng. - Yờiu cầu HS quan sỏt hỡnh 64 và cho biết nguồn gốc của cỏc loại thức ăn cú trong hỡnh vẽ - HS quan sỏt và trả lời: Thức ăn vật nuụi cú 3 nguồn gốc: + Từ thực vật: cỏm, ngụ,sắn khụ, dầu đậu tương + Từ động vật: bột cỏ + Từ chất khoỏng: precemic khoỏng và precemic vitamin Giới thiệu: Ngày nay cũn cú loại thức ăn kiểu hỗn hợp được chế biến sẵn theo nhu cầu của vật nuụi, nú gồm cú cả 3 loại nguồn gốc trờn - HS ghi bài Hoạt động 3: Tỡm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuụi - Thức ăn vật nuụi gồm những loại nào - Gồm: nước và chất khụ - Chất khụ gồm những thành phần dinh dưỡng nào? - Chất khụ gồm cú: protan., lipit, gluxit, khoỏng và vitamin - Yờu cầu HS quan sỏt bảng 4 và tiến hành thảo luận trong vũng 3 phỳt để tỡm ra những nhận xột về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuụi - HS quan sỏt bảng 4 và thảo luận nhúm. Bỏo cỏo kết quả trước tập thể lớp: + Cỏc loại thức ăn khỏc nhau thỡ cú thành phần chất dinh dưỡng khỏc nhau + Trong mỗi loại thức ăn thành phần dinh dưỡng cỏc chất cũng khỏc nhau - Những loại thức ăn nào chứa nhiều nước - Thức ăn rau xanh, củ quả... - Thức ăn nào chứa nhiều protein? - Những loại thức ăn cú nguồn gốc từ động vật - Những loại thức ăn nào chứa nhiều gluxit - Rơm, lỳa, hạt thúc - Yờu cầu cỏc HS ghi bài Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dũ - Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc - Yờu cầu HS về nhà trả lời cỏc cõu hỏi ở cuối bài - HS ghi BTVN IV. Hướng dẫn vê nhà: - Học bài cu - Đọc trước bài Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Tiết 32 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi A - Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. B - Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo. Kẻ 2 bảng sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, vai trò của thức ăn. - Trò: SGK, sách vở, bút. C - Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: Sỹ số. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên thức ăn vật nuôi và nêu nguồn gốc thức ăn vật nuôi. ? Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng I - Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào ? - Đọc kỹ bảng 5 trang 102 SGK và em nhận biết được các chất dinh dưỡng tronh thức ăn sau khi được tiêu hoá trong đường tiêu hoá thì được cơ thể hấp thụ ở dạng nào. 1- Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ? Vật nuôi ăn Lipít vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến đổi thành những chất gì ? - Học sinh trả lời. (Glyxerin và axít béo). ? Em hãy tìm một số thức ăn vật nuôi là Gluxít: Gạo, ngô, sắn, khoai ? Cho lợn ăn Gluxít vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến thành chất gì ? (Gluco). - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập mục 2 SGK sau đó đọc kết quả. 2- Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn. .Axítamin . Glyxerin và axít béo. .Gluxít .Ion khoáng. II - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng 6 SGK. ? Thức ăn có vai trò như thế nào đối với vật nuôi - Giáo viên và học sinh cùng thảo luận. (Dựa vào bảng trên) ? Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để làm gì ? (Thồ hàng, kéo cày, duy trì thân nhiệt...) - GV cho học sinh làm bài tập vào vở sau đó đọc kết quả. - Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi khác nhau. - Năng lượng. - Các chất dinh dưỡng. - Gia cầm. 4 - Củng cố: - Giáo viên củng cố toàn bộ bài. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi SGK. 5 - Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Trả lời câu hỏi SGK  Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Tiết 33 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi A - Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Trình bày được mục đích của ché biến và dự trữ thức ăn. + Chỉ ra được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. + Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản một số thức ăn của vật nuôi trong gia đình. Chế biến thức ăn để nuôi Trâu, Bò, Lợn, Gà. B - Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo. Tranh vẽ mô tả các phương pháp chế biến thức ăn. - Trò: Sách giáo khoa, vở, bút. C - Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: Sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thức ăn đợc cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng I - Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: ? Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì ? GV lấy ví dụ: ủ men rượu. Cho học sinh lấy ví dụ ị Mục đích. ? Vậy liên hệ gia đình em thường ché biến thức ăn cho vật nuôi như thế nào ? ? Dự trữ thức ăn để làm gì ? GV lấy ví dụ: Mùa thu hoạch không sử dụng hết ngay đ nên phải để dành, phải dự trữ. GV gọi học sinh lấy ví dụ. ? Mục đích dự trữ thức ăn để làm gì ? 1. Chế biến thức ăn: - Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng. VD: ủ chua các loại rau, vẩy nước muối vào rơm, cỏ cho Trâu, Bò. - Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng. VD: Băm, thái, xay, nghiền - Khử bớt chất độc hại (rang, hấp). 2. Dự trữ thức ăn: Nhằm đảm bảo luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. II - Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: ? Quan sát hình 66 nhận biết các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. Học sinh trả lời. ? Người ta thường sử dụng những phương pháp nào để chế biến thức ăn vật nuôi. ? Quan sát hình và điền các câu trong phần 1 SGK vào vở bài tập. GV đọc kết quả. GV gọi học sinh đọc kết luận SGK. ? Em hãy kể các phương pháp dự trữ thức ăn mà em biết ? Lấy ví dụ. - Quan sát hình 67 rồi điền vào ô trống ở các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dự trữ thức ăn. - Gọi học sinh làm. - GV đọc kết quả. 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: Phương pháp hoá học. Phương pháp vi sinh vật. 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn: - Có 2 phương pháp chính. + Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ môi trường hoặc sấy bằng điện, bằng than. + Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ bài. - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Tiết 34 Sản xuất thức ăn vật nuôi A - Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. + Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxít và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. B - Chuẩn bị: - Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo. Phô tô hình 68 SGK và sưu tầm các hình vẽ hoặc sơ đồ. - Trò: Sách, bút, vở. C - Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: Sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. ? Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng I - Phân loại thức ăn: - Gọi học sinh đọc. - GV đưa ra tiêu chí phân loại. ? Phân biệt thức ăn giàu Protêin, Gluxít và hàm lượng xơ. - GV đưa thêm một số ví dụ. - Gọi học sinh đọc bảng SGK. - Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu em hãy phân loại và điền vào vở bài tập các loại thức ăn sau đây thuộc loại thức ăn nào ? - Gọi học sinh làm. - GV đọc lại. - Nếu thức ăn có hàm lượng Protêin lớn hơn 14% thì thuộc loại thức ăn giàu Protêin. - > 50% Giàu Gluxít. - > 30% thức ăn thô. II - một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protêin: - Quan sát hình 68 mô tả một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protêin. ? Làm thế nào để có nhiều Cá, Tôm, Trai phục vụ đời sống con người và chăn nuôi ? (chăn nuôi và khai thác thuỷ hải sản). ? Giun đất là thức ăn giàu Protêin và thức ăn ưa thích của loại gia cầm nào ? Gà, Vịt. - GV kết luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK. - Học sinh làm, GV chữa bài. * Phương pháp ẩn xuất thức ăn giàu Protêin là. - Chế biến các sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi. - Nuôi giun đất, cá, tôm.và khai thác thuỷ hải sản. - Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. III - Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít và thức ăn thô xanh: ? Kể tên những thức ăn giàu Glu xít. - HSTL: Lúa, Ngô, Khoai. ? Em làm thế nào để có nhiều Ngô, Khoai, Sắn. - HSTL: Tăng vụ, tăng diện tích trồng. ? Kể tên những thức ăn thô xanh mà em biết ? Rau, cỏ, khoai lang. - GV gọi học sinh làm bài tập mục III. - GV chữa bài. - GV giới thiệu mô hình VAC. - GV phân tích cho học sinh. - GV và học sinh cùng lấy ví dụ liên hệ thực tế. V A C 4 - Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ bài. - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên gợi ý trả lời câu hỏi SGK. 5 - Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Tiết 35 Thực hành: chế biến thức ăn giàu gluxít bằng men. Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật A - Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Biết sử dụng bánh men rượu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột cho vật nuôi. Đồng thời biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi. Qua đó ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. + Có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác đúng kỹ thuật. B - Chuẩn bị: - Thầy: + Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, làm thử rút kinh nghiệm. + Dụng cụ: Chậu nhựa hoặc thùng đựng bột ủ men, vải sạch, cân, cối, chày, bánh men rượu, bột ngô hoặc cám gạo, nước sạch, các dụng cụ đánh giá chất lượng. - Trò: Đọc SGK, vở, bút. C - Tiến trình hoạt động dạy và học: I. ổn định: Sỹ số. II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành. III. Bài mới: 1- Giới thiệu thực hành. - Giáo viên nêu nội quy học tập và an toàn trong lao động, giới thiệu các vật liệu và dụng cụ cần thiết để thực hành 2- Tổ chức thực hành. - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm (mỗi tổ một nhóm trong đó 2 nhóm thực hành chế biến thức ăn, 2 nhóm thực hành đánh giá chất lượng thức ăn). - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên phân công công việc cho mỗi nhóm trước khi vào thực hành. 3- Quy trình thực hành. a - Nội dung hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên giới thiệu lần lượt các hình vẽ về chế biến thức ăn tương ứng với các bước trong SGK. Cách đánh giá, nhận biết chất lượng của thức ăn ủ xanh, ủ men rượu theo quy trình các bước. - Giáo viên hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát. * Nội dung 1: Chế biến thức ăn giàu Gluxít bằng men. Bước 1: Cân thức ăn và men rượu. Bước 2: Giã nhỏ men rượu. Bước 3: Trộn đều men rượu với thức ăn bột. Bước 4: Trộn nước sạch với hỗn hợp thức ăn và men rượu. Bước 5: ủ kín cho lên men từ 20 - 24 giờ. Bước 6: Kiểm tra và lấy thức ăn cho vật nuôi. * Nội dung 2: Đánh giá chất lượng của thức ăn. - Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh theo quy trình 4 bước. Bước 1: Lấy mẫu thức ăn vào bát. Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn. Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn. Bước 4: Đo độ PH của thức ăn ủ xanh. - Đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu theo quy trình 3 bước SGK. b - Học sinh thao tác thực hành. - Học sinh thực hành theo nội dung đã được giáo viên phân công. - Kết quả thực hành ghi vào vở bài tập theo mẫu trong SGK. - Giáo viên theo dõi, quan sát uốn nắn kịp thời. 4- Đánh giá kết quả. - Thực hành xong học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh dụng cụ và khu vực thực hành của nhóm mình. - Gọi học sinh đánh giá kết quả của nhóm mình - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của các nhóm và cho điểm từng nhóm. - GV nhận xét công tác chuẩn bị của học sinh, nội quy an toàn lao động trong quá trình thực hành, kết quả thực hành. d - Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài mới. Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Chương II: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Tiết 36 chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi A - Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh. Và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi - Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. B - Chuẩn bị: - Thầy: + Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. + Thu thập một số thông tin về chuồng nuôi và vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương. + Đồ dùng: Phóng to sơ đồ 10, 11 hình 69, 70,71 SGK hoặc mô hình về chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Trò: SGK, vở, bút. C - Tiến trình hoạt động dạy và học: 1. ổn định: Sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng I - Chuồng nuôi: - Giáo viên đặt vấn đề. - GV: cho học sinh đọc 4 nội dung SGK và tìm câu trả lời đúng về vai trò chuồng nuôi. Mỗi câu lấy 1 ví dụ. - Học sinh trả lời. - Câu trả lời đúng là tất cả nội dung trên. - Gọi học sinh đọc lại 1 lần. - Giáo viên nêu lại vai trò chuồng nuôi. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 10 SGK. - Có 5 yếu tố: Các yếu tố này có mối quan hệ khăng khít với nhau (được biểu hiện bằng mũi tên). - Học sinh đọc sơ đồ. - GV lấy ví dụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở. Gọi học sinh trả lời. - GV chữa bài. ? Em quan sát hình 69 có nhận xét gì. ? Theo em tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông nam ? Tại sao cách (a) không phù hợp. ? Quan sát hình 70, 71 hai kiểu chuồng này có phù hợp không. ? Kiểu chuồng một dãy có đặc điểm gì ? ? Kiểu chuồng hai dãy có đặc điểm gì ? 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi vai trò: - Chuồng nuôi là "Nhà ở" của vật nuôi, có ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất vật nuôi. - SGK. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh khi xây chuồng phải thực hiện đúng kỹ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, trong chuồng Hướng chuồng: nên chọn 1 trong 2 hướng chính (Nam hoặc Đông nam) II - Vệ sinh phòng bệnh: - Gọi học sinh đọc SGK. ? Em hiểu thế nào là phòng bệnh. ? Tại sao phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Học sinh trả lời. - Giáo viên giải thích. ? Em hãy quan sát sơ đồ 11 và cho biết vệ sinh môi trường sống của vật nuôi phải đạt những yêu cầu nào. ? Vệ sinh thân thể vật nuôi phải làm những việc gì. 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi: - Phòng bệnh là làm các biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc để con vật khoẻ mạnh, khả năng đề kháng chống bệnh tật tốt. - Vệ sinh, cắt đứt các nguồn bệnh và các đường lây bệnh. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. - Vệ sinh vật dụng, chuồng trại, thức ăn, nước uống b- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. - Tắm, chải hàng ngày, tắm nắng đều đặn, vận động hợp lý, vệ sinh chân móng. Sơ đồ: Chuồng trại Vệ sinh vật dụng Vệ sinh môi trường Thức ăn Vệ sinh thân thể con vật Tắm chải Tắm nắng Nước uống Vận động Vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi D - Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK. E - Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Đọc trước bài mới. Ngày soạn:... Ngày dạy: .... Tiết 37: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi A - Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. - Có ý thức lao động cần cù, chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. B - Chuẩn bị: - Thầy: + Nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Phóng to các sơ đồ 12, 13 SGK. - Trò: Sách, vở, bút. C - Tiến trình hoạt độn

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_28_51_truong_thcs_da_trach.doc