Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 35, Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Hoàng Thị Thương

I- Mục tiêu :

 Học xong bài này học sinh phải nắm được:

 Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối, nêu được mục đích và các phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi gia súc gia cầm.

 Nêu được mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.

 Phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phương .

II- Chuẩn bị:

 1- Chuẩn bị nội dung :

- Nghiên cứu SGK, sách giáo viên bài 34

- Các tài liệu liên quan đến ngành chăn nuôi.

 2 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ một số giống gia súc gia cầm quen thuộc.

 - Phiếu học tập phục vụ dạy học .

III- Hoạt động dạy học:

 1. ổn định tổ chức lớp

 2. Kiểm tra bài củ :

 - Cho học sinh trả lời câu hỏi trong SGK hoặc trình bày vấn đề “chọn trâu tốt” các học sinh đã chuẩn bị ở nhà.

 3. Bài mới :

 GV giới thiệu bài: Trong chăn nuôi muốn duy trì và phát huy đặc điểm tốt củng nh số lợng cácgiống vật nuôi, ngời căn nuôi phải cọn con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống hay khác giống sử dụng con con lai để chăn nuôi lấy sản phẩm hoặc tiếp tục tạo giống mới . gọi là nhân giống vật nuôi. Một trong những việc làm đầu tiên của ngời chăn nuôi trong nhân giống là chọn phối.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 35, Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Hoàng Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/02/2012 Ngày giảng : .../.../2012 Tiết 35: Bài 34 . nhân giống vật nuôi I- Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải nắm được: Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối, nêu được mục đích và các phương pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi gia súc gia cầm. Nêu được mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng. Phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở địa phương . II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung : Nghiên cứu SGK, sách giáo viên bài 34 Các tài liệu liên quan đến ngành chăn nuôi. 2 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ một số giống gia súc gia cầm quen thuộc. - Phiếu học tập phục vụ dạy học . III- Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài củ : - Cho học sinh trả lời câu hỏi trong SGK hoặc trình bày vấn đề “chọn trâu tốt” các học sinh đã chuẩn bị ở nhà. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài: Trong chăn nuôi muốn duy trì và phát huy đặc điểm tốt củng nh số lợng cácgiống vật nuôi, ngời căn nuôi phải cọn con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống hay khác giống sử dụng con con lai để chăn nuôi lấy sản phẩm hoặc tiếp tục tạo giống mới ... gọi là nhân giống vật nuôi. Một trong những việc làm đầu tiên của ngời chăn nuôi trong nhân giống là chọn phối. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chọn phối . Phân biệt phương pháp chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống Gv hỏi : Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt của giống thì vật nuôi bố mẹ phải nh thế nào ? - Làm thế nào để phát hiện con giống tốt ? - Sau khi chọn đợc ngời chăn nuôi phải tiết tục làm gì để tăng về số lợng vật nuôi ? GV kết luận : - Yêu cầu HS đọc phần 2 trang 91 SGK . Hỏi: - Khi đã có một giống vật nuôi tốt , làm thế nào để tăng số lợng cá thể của giống đó lên? Gv kết luận: HS đọc mục 1 trang 91 SGK.và trả lời câu hỏi: - Vật nuôi bố mẹ phải là giống tốt. - Chúng ta phải chọn lọc. - Sau khi chọn đợc con đực và con cái tốt , cần ghép đôi cho sinh sản để tăng số lợng vật nuôi. Ngời chăn nuôi chọn con đực tốt ghép đôi với con cái tốt cho sinh sản gọi là chọn phối. HS:Tìm ví dụ chọn phối gà , lợn , ngan , ngỗng - Cho con đực và con cái đó giao phối để sinh con nhằm tăng nhanh về số lợng cá thể. Trong chăn nuôi có các phơng pháp chọn phối: Chọn phối cùng giống là chọn và ghiép đôi những con cùng giống cho sinh sản nhằm tăng về số lợng cá thể . Chọn phối khác giống nhằm mục đích tạo ra những giống mới mangđặc điểm của cả hai giống khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng GV yêu cầu học sinh đọc mục II trang 91 SGK và hỏi : -Nhân giống thuần chủnglà gì ? - Mục đích của nhân giống thuần chủng ? - Phơng pháp nhân giống thuần chủng ? - Kết quả nhân giống thuần chủng ? HS đọc xong thảo luận và trả lời câu hỏi của GV: - NHân giống thuần chủng là hình thức chọn phối cùng giống. - Nhằm tăng số lợng cá thể. - Củng cố đặc điểm tốt của giống. + Chọn cá thể đực cái tốt của giống + Cho giao phối để sinh con + Chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn. - Tăng số lợng cá thể, củng cố chất lợng giống 4. Tổng kết bài học : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài - Làm bài tập trang 92 SGK và vở bài tập 5 . Công việc ở nhà : - Đọc trớc bài 35 SGK - Su tầm tranh ảnh các giống vật nuôi phục vụ bài thực hành. + Gà, vịt, ngan, ngỗng. + Lợn ( Nội , ngoại ) + Trâu , bò và các vật nuôi khác mà địa phơng em có nhiều. Duyờt của tổ trưởng Ngày 06 thỏng 02 năm 2012 Nguyễn Thỏi Hoàng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_35_bai_34_nhan_giong_vat_nuoi_h.doc