I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các phương pháp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
- Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng chế biến các loại thức ăn họ đậu và chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành.
4. GD tích hợp MT:
- Chế biến thức ăn đúng yêu cầu kĩ thuật tránh được các dư lượng chất hóa học trong cơ thể vật nuôi, bảo vệ sức khỏe cho con người không bị tác động xấu của các chất hóa học.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 37, Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A. Tiết TKB: .... Ngày giảng: ..... tháng 03 năm 2012. Sĩ số: 29 vắng: .......
Lớp 7B. Tiết TKB: .... Ngày giảng: ..... tháng 03 năm 2012. Sĩ số: 30 vắng: .......
Lớp 7C. Tiết TKB: .... Ngày giảng: ..... tháng 03 năm 2012. Sĩ số: 16 vắng: .......
TIẾT 37. BÀI 41, 42 THỰC HÀNH:
CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT.
CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các phương pháp chế biến bằng nhiệt đối với các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
- Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng chế biến các loại thức ăn họ đậu và chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng. Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh khi học các bài thực hành.
4. GD tích hợp MT:
- Chế biến thức ăn đúng yêu cầu kĩ thuật tránh được các dư lượng chất hóa học trong cơ thể vật nuôi, bảo vệ sức khỏe cho con người không bị tác động xấu của các chất hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phóng to tranh vẽ qui trình thực hành trong SGK trang 112.
- Chuẩn bị bột ngô và bánh men rượu, sơ đồ các bước của quy trình.
2. Học sinh:
- Xem trước bài 42,43 và đem theo bột ngô hoặc bột gạo, khoai sắn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi ?
2. Bài mới:
Vào bài (1/)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (20/)
Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- Hs biết chế biến bằng nhiệt thức ăn họ đậu cho vật nuôi.
- Các loại đậu, đỗ trước
- Nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành.
- Phân chia tổ và nhóm thực hành. (theo số lượng
I. Giới thiệu bài thực hành
- Lắng nghe.
khi sử dụng phải sử lí qua nhiệt ->loại bỏ chất ức chế. - Tiêu hóa chất độc hại. (HCN).
1. Rang hạt đậu tương.
2. Hấp hạt đậu tương.
3. Nấu, luộc hạt đậu mèo.
- Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs theo sự phân công từ trước.
- Phân công cho tổ, nhóm các việc phải thực hiện trong buổi thực hành, sau tiết học
thiết bị và mẫu đã chuẩn bị).
* Chú ý:
- Rang: để lửa vừa.
- Làm sạch đậu. Hấp: ngâm cho hạt no nước.
- Hạt đậu phải vàng tách vỏ dễ dàng, thơm.
- Luộc: Khi sôi mở vung.
- HS thực hành theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Ghi kết quả vào vở
- Hs phân tổ nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
II. Tổ chức thực hành
- Hs trình những vật liệu theo sự phân công của Gv cho Gv kiểm tra.
- Nhận nhiệm vụ
III. Thực hiện quy trình thực hành
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành theo nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2: (15/)
Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
-Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 112.
- Giáo viên đem những nguyên liệu, dụng cụ ra giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành
- Chia nhóm học sinh và yêu cầu học sinh ghi những dụng cụ và nguyên liệu làm thực hành vào tập.
+ Để thực hành bài này ta cần những nguyên liệu và dụng cụ nào ?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm thực hành ở bài 42.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh và nêu ra mục đích của bài thực hành hôm nay.
- Học sinh đọc thông tin và trả lời:
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tiến hành chia nhóm.
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh trả lời dựa vào mục I.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tiến hành chia nhóm.
- Học sinh ghi bài.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Nguyên liệu: Bột ngô (hoặc bột gạo, khoai, sắn), bánh men rượu, nước sạch.
- Dụng cụ: chậu nước, vải, ni lông sạch, cối sứ, cân.
- Mẫu thức ăn:
+ Thức ăn ủ xanh (lấy từ hầm hoặc hố ủ xanh).
+ Thức ăn tinh ủ men rượu sau 24 giờ.
- Dụng cụ: bát (chén) sứ có đường kính 10cm, panh gắp, đũa thủy tinh, giấy đo pH.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK.
- Giáo viên treo sơ đồ các bước thực hiện quy trình, yêu cầu học sinh quan sát.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc từng bước trong quy trình và hướng dẫn học sinh làm thực hành.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem.
- Giáo viên giải thích từng bước một cách tỉ mỉ và yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh ghi bài và tập.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo quy trình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp.
- Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu.
* GD tích hợp MT:
- GD cho HS cách chế biến thức ăn đúng yêu cầu kĩ thuật tránh được các dư lượng chất hóa học trong cơ thể vật nuôi, bảo vệ sức khỏe cho con người không bị tác động xấu của các chất hóa học.
- Học sinh nghiên cứu thông tin.
- Học sinh quan sát.
- 1 học sinh đọc các bước và chú ý cách hướng dẫn thực hành của giáo viên.
- Học sinh khác làm lại cho các bạn quan sát.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh ghi bài.
- Các nhóm thực hành.
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Học sinh nộp bài thu hoạch cho giáo viên.
- Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ
II. Quy trình thực hành
- Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu.
- Bước 2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu.
- Bước 3: Trộn đều men rượu với bột.
- Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.
- Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ẩm, ấm trong 24 giờ.
III. Thực hành
- HS về nhà thực hành
3. Nhận xét: (4/)
- Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh.
- Dặn dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
4. Dặn dò: (1/)
- Yêu cầu HS về nhà thực hành đạt kết quả như yêu cầu của bài thực hành.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_37_bai_42_thuc_hanh_che_bien_th.doc