Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 38: Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu. Thực hiện được các thao tác của quy trình ủ thức ăn tinh bột bằng men rượu.

Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ men xanh bằng cách: Quan sát màu sắc; Ngửi mùi; Đo độ pH.

2. Kĩ năng: Rèn luyện đạo đức tác phong tỉ mi, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật, hiện tượng.

Thực hiện quy trình ủ thức ăn tinh bột bằng men rượu.

3. Thái độ: Có ý thức thích lao động kĩ thuật, biết giữ vệ sinh, an toàn lao động.

Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất nông nghiệp nghề chăn nuôi của gia đình.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành cho mỗi nhóm:

Chậu nhựa, vải nilong, cân, cối, chày, bánh men rượu, bột ngô, nước sạch.

Giấy quỳ, bảng đo độ pH.

2. Học sinh: Coi trước các thao tác bài thực hành.

Kẻ bảng tường trình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 38: Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: 09/02/2008 Tiết PPCT:38 21 Ngày dạy: 11/02/2008 THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN – ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được tên các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu. Thực hiện được các thao tác của quy trình ủ thức ăn tinh bột bằng men rượu. Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ men xanh bằng cách: Quan sát màu sắc; Ngửi mùi; Đo độ pH. 2. Kĩ năng: Rèn luyện đạo đức tác phong tỉ mi, cẩn thận, khoa học khi xem xét đánh giá sự vật, hiện tượng. Thực hiện quy trình ủ thức ăn tinh bột bằng men rượu. 3. Thái độ: Có ý thức thích lao động kĩ thuật, biết giữ vệ sinh, an toàn lao động. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất nông nghiệp nghề chăn nuôi của gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành cho mỗi nhóm: Chậu nhựa, vải nilong, cân, cối, chày, bánh men rượu, bột ngô, nước sạch. Giấy quỳ, bảng đo độ pH. 2. Học sinh: Coi trước các thao tác bài thực hành. Kẻ bảng tường trình. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức bài học. GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Chia nhóm thực hành; Oån định chỗ ngồi cho nhóm thực hành. Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. HS đưa bảng tường trình đã kẻ. Các nhóm thực hành về chỗ. Nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. ? Nhắc lại nội dung phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi bằng vi sinh vật? Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết quy trình chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men gồm những bước nào? Công việc cụ thể của từng bước? GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước cụ thể trong quy trình thực hành. Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi bằng phương pháp vi sinh vật gồm những công việc nào? ? Ủ xanh thức ăn thường được sử dụng với những loại thức ăn nào? ? Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh dựa vào những tiêu chuẩn nào? ? Nêu cách làm cụ thể để đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh? ? Ủ men thường được sử dụng với loại thức ăn nào? ? Đánh giá chất lượng thức ăn ủ men dựa vào nhựng tiêu chuẩn nào? ? Nêu cách làm cụ thể để đánh giá chất lượng thức ăn ủ men? GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước cụ thể trong quy trình thực hành. Dùng vi sinh vật để chế biến thức ăn vật nuôi. Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá. Gồm 5 bước: + Bước 1: Cân thức ăn và men rượu. + Bước 2: Giã nhỏ men rượu. + Bước 3: Trộn đều men rượu với thức ăn bột. + Bước 4: Trộn nước sạch với hỗn hợp thức ăn + men rượu. + Bước 5: Ủ kín cho lên men rượu từ 20 – 24h. Gồm 2 công việc: + Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh + Đánh giá chất lượng thức ăn ủ men. Ủ xanh đối với rau, cỏ nhiều nước. Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh gồm 3 tiêu chuẩn: Màu sắc, mùi vị, độ pH. Cách tiến hành: Bước 1: Lấy mẫu cho vào bát sứ (cả thức ăn và nước) à Bước 2: Quan sát màu sắc: Tốt có màu vàng, không bị nát. Nếu thức ăn chuyển màu xanh đen là kém à Bước 3: Ngửi mùi: Mùi thơm dễ chịu là tốt à Bước 4: Đo độ pH: Lấy giấy quỳ nhúng vào nước thức ăn ủ xanh, sau đó so với bảng màu pH. Ủ men với những thức ăn giàu tinh bột. Đánh giá thức ăn ủ men rượu: Gồm 4 tiêu chuẩn: Nhiệt độ, độ ẩm, màu sắc, mùi vị. Cách tiến hành: Bước 1:Đánh giá bằng cách kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm à Bước 2: Kiểm tra màu sắc à Bước 3: Kiểm tra mùi vị à Bước 4: Kiểm tra độ ẩm. I. Quy trình thực hành: * Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men - Gồm 5 bước: + Bước 1: Cân thức ăn và men rượu. + Bước 2: Giã nhỏ men rượu. + Bước 3: Trộn đều men rượu với thức ăn bột. + Bước 4: Trộn nước sạch với hỗn hợp thức ăn + men rượu. + Bước 5: Ủ kín cho lên men rượu từ 20 – 24h. * Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi bằng phương pháp vi sinh vật BẢNG 7: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH BẢNG 8: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV gợi ý phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm: Cân, giã men, trộn bột với men, trộn bột với nước thật nhẹ nhàng, chính xác, an toàn, vệ sinh; 1 HS đọc chỉ tiêu đánh giá chất lượng; Các HS trong nhóm thay nhau trực tiếp đánh giá chất lượng thông qua màu sắc, mùi vị, độ pH; 1 HS ghi bảng tường trình. Các thành viên trong nhóm tự phân công theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước cụ thể trong quy trình thực hành. GV quan sát ,hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác. HS quan sát và tiến hành quy trình thực hành. Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành – Nhận xét – Dặn dò GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. Các nhóm thảo luận về chất lượng thức ăn đã cùng nhau kiểm tra và cùng nhau nhận xét. GV đánh giá tiết học, chấm điểm các nhóm. HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. BẢNG 7: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN Ủ XANH Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Màu sắc Mùi Độ pH Vàng xanh Thơm < 4 Vàng lẫn xám Thơm 4 – 5 Đen Khó chịu > 5 BẢNG 8: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỨC ĂN Ủ MEN Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá Tốt Trung bình Xấu Nhiệt độ Aám (khoảng 30oC) Aám Lạnh Độ ẩm Đủ ẩm ( nắm lại thành nắm được) Hơi nhão hoặc hơi khô Quá nhão hoặc quá khô Màu sắc Có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn Ít đám mốc trắng Màu của thức ăn không thay đổi Mùi Thơm rược nếp Có mùi thơm Không thơm hoặc có mùi khó chịu

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_38_thuc_hanh_nhan_biet_va_chon.doc