Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.

 - Hiểu đợc tác dụng của các phơng thức canh tác này.

 - Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32

 - HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phơng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tuần 19 Tiết 19 bài 21: Luân canh, xen canh tăng vụ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt. - Hiểu đợc tác dụng của các phơng thức canh tác này. - Kỹ năng: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20, chuẩn bị hình 31; 32 - HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phơng. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1. ổn định tổ chức 1/: 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? GV: Ngời ta thờng chế biến nông sản bằng cách nào cho VD? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học HĐ1.Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ. GV: Nêu ra ví dụ + Trên ruộng nhà em trồng lúa gì? + Sau khi gặt trồng tiếp cây gì? HS: Trả lời. GV: Rút ra nhận xét GV: Em hãy nêu ví dụ về loại hình luan canh cây trồng mà em biết? HS: Trả lời. GV: Đa ra ví dụ ĐN: Nhấn mạnh 3 yếu tố: Mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng đọ sâu của dễ và tính chịu bóng dâm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu quả. GV: Nêu ví dụ – khái niệm nh. GV: Em hãy nêu ví dụ về xen canh các loại cây trồng mà em biết? ở địa phơng em trồng đợc mấy vụ trên năm? HĐ2.Tìm hiểu về tác dụng của luân canh.. GV: Nêu câu hỏi về tác dụng của các phơng pháp canh tác. + Luân canh để làm gì? + Xen canh nh thế nào? + Tăng vụ góp phần làm gì? HS: Dựa vào nhóm từ trong SGK để trả lời điền vào chỗ trống của từng phơng pháp canh tác. 4.Củng cố: GV: Gọi 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học. GV: Tổng kết đánh giá giờ học. - Hạn chế sự hao hụt, giảm sút về chất lợng. - Các cách bảo quản ( thông thoáng, kín, lạnh ). - Các cách chế biến nông sản: sấy khô, chế biến thành bột muối chua. I. Luân canh,xen canh tăng vụ. - Là những phơng thức canh tác phổ biến trong sản xuất. 1. Luân canh - Tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Tiến hành theo quy trình: + Luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau. + Luân canh giữa cây trên cạn và cây dới nớc. 2.Xen canh. - Trên cùng 1 diện tích, trồng hai loại màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích chất dinh dỡng, ánh sáng 3.Tăng vụ. - Là tăng số vụ diện tích đất trong một năm. II.Tác dụng của luân canh, xen canh tăng vụ. - Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu điều hoà dinh dỡng và giảm sâu bệnh. - Xen canh sử dụng hợp lý đất đai ánh sáng và giamt sâu bệnh. - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn Tuần 19 Tiết 20 Chương i: kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng bài 22: vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội - Biết được nhiệm vụ của trồng rừng - Kỹ năng: có ý thức lao động, bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 22, chuẩn bị hình 34; 35 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình 34,35 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: - Lớp 7A: / / 2005 Tổng số:. Vắng: - Lớp 7B: / / 2005 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu vai trò của rừng và trồng rừng. GV: Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước là bộ phận quan trọng của môi trường sống ảnh hưởng tới đời sống sản xuất của xã hội, tranh hình 34. GV: Em hãy quan sát tranh và giải thích tài nguyên rừng? HS: Trả lời HS: Lấy ví dụ về tài nguyên rừng HĐ2.Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. GV: Trước đây rừng chỉ cách thành thăng long vài chục cây số. nay chỉ còn vùng núi cao còn khoảng 10% rừng bao phủ? GV: Treo tranh mức độ rừng bị tàn phá mô tả tình hình rừng từ 1943-1995 àkết luận rừng bị tàn phá nghiêm trọng. GV: Rừng bị phá hoại suy giảm là do nguyên nhân nào? HS: Trả lời GV: Em hãy lấy 1 số ví dụ về tác hại của sự phá rừng. GV: Rừng là phổi của trái đất Nhà nước có chủ trương trồng rừng, phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp. HS: Nhắc lại vai trò của rừng trả lời câu hỏi. GV: Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì? 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống và tóm tắt lại bài học – học sinh nhắc lại. Nhắc lại mục tiêu và đánh giá bài học. 25/ 15/ 2/ I. Vai trò của rừng và trồng rừng. - Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại, bụi không khí. - Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy và chống xoáy mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu. - Nguyên liệu khoa học, sinh hoạt văn hoá. Bảo tồn các hệ thống sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật, di tích lịch sử, tham quan dưỡng bệnh. II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. 1.Tình hình rừng ở nước ta. - Rừng ở nước ta bị tàn phá nghiêm trọng diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh. - Diện tích đất hoang đồi trọc ngày càng tăng. - Nguyên nhân: + Do khai thác lâm sản tự do, bừa bãi khai thác kiệt không trồng thay thế, đốt rừng làm nương, lấy củi, phá hoang chăn nuôi. 2.Nhiệm vụ của trồng rừng. - SGK. 5.Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 23 (SGK)

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_19.doc