I) MỤC TIÊU
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình thang , hình
thang cân đường trung bình của tam giác , của hình thang.
- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình
- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS.
II) CHUẨN BỊ :
- GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .
+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .
- HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.
III) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy buổi 2 Toán 8 - Ôn tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN : 6
Ngaứy soaùn : 3/ 10/ 2007
Ôn tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ (tiờ́p theo)
I) Mục tiêu
- Ôn tập , củng cố , hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến hình thang , hình
thang cân đường trung bình của tam giác , của hình thang.
- Rèn kĩ năng vẽ hình , kĩ năng sử dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập hình
- Giáo dục đức tính cẩn thận,chính xác trong vẽ hình cho HS.
Chuẩn bị :
GV : + SGK , SBT và các tài liệu tham khảo khác , giải trước các bài tập .
+Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài trước .
HS : Ôn tập trước các kiến thức liên quan theo hướng dẫn của GV.
Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV thông báo nội dung buổi học , cho HS ghi vở
GV tổ chức cho HS ôn tập lý thuyết :
- Cho Hs nhắc lại và gọi 1HS lên bảng ghi lại các H Đ T đã học.
Tổ chức chính xác hóa nội dung các HĐT và cách áp dụng .
Lưu ý HS áp dụng theo cả 2 chiều .
Tổ chức cho Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng :
+ Bài tập chứng minh đẳng thức ,lưu ý Hs về mặt cách làm : Biến đổi một vế thành vế còn lại hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba
+ BT Chứng minh một biểu thức f(x) nào đó luôn dương lưu ý Hs biến đổi f(x) = (g(x))2+ m với m > 0.
+ BT Chứng minh một biểu thức f(x) nào đó luôn âm lưu ý Hs biến đổi f(x) = -(g(x))2+ m với m < 0.
+ BT tìm GTNN , của một biểu thức f(x) nào đó lưu ý Hs biến đổi:
f(x) = (g(x))2+ m
+ BT tìm GTNN , của một biểu thức f(x) nào đó lưu ý Hs biến đổi:
f(x) = - (g(x))2+ M
Lưu ý HS sử dụng hằng đẳng thức trong việc tính nhanh giá trị của một số biểu thức
Tổ chức cho HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện .
Nhắc nhở Hs nội dung buổi học sau .
Cho HS ghi Hướng dẫn về nhà .
Hs chú ý theo dõi , ghi vở .
HS ôn tập lý thuyết dưới sự hướng dẫn của GV.
Hs nhắc lại
1HS lên bảng ghi lại các H Đ T đã học.
chính xác hóa nội dung các H Đ T và cách áp dụng .
Lưu ý áp dụng theo cả 2 chiều .
Hs làm bài tập luyện tập rèn kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải các dạng toán thông dụng .
HS lưu ý cách giải của từng dạng bài tập
HS tổng kết các dạng toán thực hiện trong buổi học , nêu cách giải và một số chú ý khi thực hiện
HS ghi vở Hướng dẫn về nhà .
I)Nhắc lại các HDT đáng nhớ đã học.
8.=
II) Bài tập .
Bài 1 : Chứng minh dẳng thức sau :
*) Nhận xét :
Bài 2 : Chứng minh một biểu thức nào đó luôn dương hoặc luôn âm: CMR :
Bài 3 : Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau :
* ) Chú ý : Cho biểu thức A(x).
+ Nếu A(x) lớn hơn hoặc bằng m với mọi giá trị của x thì ta nói GTNN của A(x) là m.
+ Nếu A(x) nhỏ hơn hoặc bằng M với mọi giá trị của x thì ta nói GTLN của A(x) là M.
Bài 4 ( BTVN) : CMR :
Bài 5 (BTVN) Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau :
Bài 6 : Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau :
a) tại x = 23
b) (4x2+ 4xy + y2) tại x = 14 , y = 2.
c) 4(x2 + ) – 4x tại x = 0,75 ; y = 0,5 .
d) 3( 22+1)(24+1)(28+1)(216+1).
Kí duyệt
Ngày 5/10/2007
File đính kèm:
- Day chieu Tuan 6 B3.doc