Giáo án Hình học 11 NC bài 23: Diện tích các hình tròn xoay - Thể tích các khối tròn xoay

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm về thể tích của khối tròn xoay

- Nắm vững các công thức tính thể tích khối tròn xoay

2. Kỹ năng : - Vận dụng tốt các công thức tính thể tích khối tròn xoay

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên

- Học sinh:

III/ Tiến trình bài dạy:

A. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng

B. Kiểm tra bài cũ:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC bài 23: Diện tích các hình tròn xoay - Thể tích các khối tròn xoay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Tuần: Bài: I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm về thể tích của khối tròn xoay Nắm vững các công thức tính thể tích khối tròn xoay 2. Kỹ năng : - Vận dụng tốt các công thức tính thể tích khối tròn xoay II/ Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh: III/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng Kiểm tra bài cũ: Bài mới: T/gian Nội dung bài ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lăng trụ đứng nối tiếp hình trụ: Định nghĩa : Một hình lăng trụ đứng gọi là nội tiếp trong một hình trụ khi đa giác đáy của nó nội tiếp trong hai đáy của của hình trụ . Ta nói khối lăng trụ tương ứng nội tiếp trong khối trụ tương ứng Diện tích xung quanh hình trụ Cho hình trụ có bán kính đáy R và có đường sinh l Gọi Sxq là diện tích xung quanh của hình trụ đó . Ta có công thức : Sxq = 2Rl Thể tích khối trụ Cho khối trụ có bán kính đáy R, đường cao h và thể tích V. Ta có : V=R2h Hình chóp nội tiếp hình nón: Định nghĩa : Một hình chóp gọi là nội tiếp trong một hình nón khi hình chóp có đỉnh trùng trùng với đỉnh của hình nón và có đa giác đáy nội tiếp trong đáy của hình nón. Ta nói khối chóp tương ứng nội tiếp trong khối nón tương ứng Diện tích xung quanh hình nón: Cho hình nón có bán kính đáy R, đường sinh l và diện tích xung quanh Sxq . Ta có : Sxq = Rl Thể tích khối nón: Cho khối chóp có bán kính đáy R, đường cao h thể tích V. Ta có : V= 1/3R2h Hình nón cụt : Cho hình nón cụt có R1,R2 là các bán kính đáy, l là đường sinh , h là đường cao Gọi Sxq là diện tích xung quanh hình nón cụt và V là thể tích của khối nón cụt tương ứng. Ta có các công thức sau : Sxq = (R1 + R2) l V= Diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu: Cho một hình cầu có bán kính R , gọi S là diện tích của mặt cầu và V là thể tích của khối cầu tương ứng . Ta có : S= V= Các ví dụ Ví dụ 1 : Cho một mặt cầu bán kính R và một hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao là 2R So sánh diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ So sánh thể tích của khối cầu và khối trụ tương ứng Ví dụ 2 : Cho một nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a và một hình cầu có đường kính bằng chiều cao của hình nón. So sánh diện tích toàn phần của hình nón và diện tích của mặt cầu So sánh diện tích toàn phần của hình nón và diện tích của khối cầu tương ứng. 

File đính kèm:

  • dochh11-bai23.doc