Giáo án Hình học 8 Tiết 43 Luyện tập

A. Mục tiêu :

 - Củng cố khái niệm về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.

 - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trên trong việc giải toán.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Thước thẳng, compa.

 - HS : Mang đầy dủ dụng cụ vẽ hình, chuẩn bi trước bài tập.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 43 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24, tiết : 43 Ngày soạn : 16/02/2009 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Củng cố khái niệm về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trên trong việc giải toán. B. Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, compa. - HS : Mang đầy dủ dụng cụ vẽ hình, chuẩn bi’ trước bài tập. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : + Nêu khái niệm, định lí của hai tam giác đồng dạng. + Giải BT 25-SGK. - Có thể dựng được mấy tam giác như vậy ? - Cho HS nhận xét, GV cho điểm. * Lưu ý : Ta có thể dựng được 6 tam giác như vậy ( tại mỗi đỉnh của tam giác ABC ta dựng được 2 tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số . + Nêu khái niệm, định lí của hai tam giác đồng dạng như SGK. + Giải BT 25-SGK : Theo đề bài, ta kẻ đường thẳng B/C/ // BC sao cho thì được tam giác AB/C/ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số . Hoạt động 2 : Luyện tập BT 26-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài và tìm lời giải. - Dạng bài tập này các em gặp chưa. - Yêu cầu 1 HS tự giải. BT 27-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình. - Hãy kí hiệu trên hình vẽ các góc bằng nhau. - Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng. - Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết tỉ số đồng dạng tương ứng. BT 28-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài và tìm lời giải. - Nếu gọi P và P/ lần lượt là chu vi của DABC và DA/B/C/ thì . - Theo gt, DA/B/C/ đồng dạng với DABC ta suy ra điều gì ? - Hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40 có nghĩa gì ? - Từ ta suy ra điều gì ? - P/ = 60, P = ? BT 28/71-SBT : - Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình. - Muốn chứng minh 3 tam giác ADE, ABE, BCE đồng dạng với nhau từng đôi một ta làm gì ? - Các cặp tam giác đó có bằng nhau không vì sao ? * Lưu ý: Viết đúng đỉnh tương ứng. - Cả lớp thực hiện. - Bài tập này tương tự bài 25 vừa giải. - Cả lớp thực hiện. 1 HS lên bảng. - Cả lớp thực hiện. - 1 HS lên bảng. - 1 HS trả lời. - 1 HS lên bảng. - Cả lớp thực hiện. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - Cả lớp thực hiện. - Ta cần chứng minh : DADE = DEBA; DEBA = DBEC - 1 HS lên bảng. BT 26-SGK : + Chia đoạn AB thành ba phần bằng nhau. + Từ điểm B1 trên AB với , kẻ đường thẳng B1C1 // BC ta được tam giác ABC đồng dạng với AB1C1 theo tỉ số . + Dựng DA/B/C/ = DABC, ta được DA/B/C/ DABC theo tỉ số . BT 27-SGK : a/ Ở hình trên có các cặp tam giác đồng dạng sau : DAMN DABC; DABC DMBL; DAMN DMBL b/ DAMN DABC với . DABC DMBL với . DAMN DMBL với . BT 28-SGK : a/ Nếu gọi P, P/ lần lượt là chu vi của DABC và DA/B/C/ thì . Vì DA/B/C/ đồng dạng DABC theo tỉ số nên Từ (1) và (2) suy ra, : b/ Vì hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40 nên P – P/ = 40. Vậy : + Chu vi của DABC là 100dm. + Chu vi của DA/B/C/ là 60dm. BT 28/71-SBT : Theo gt, ta có : + Tứ giác ABCD là h.b.h, có đường chéo AE nên DADE = DEBA(g-c-g). Suy ra : DADE DEBA. (1) + Tứ giác ABCE là h.b.h, có đường chéo AB nên DEBA = DBEC (g-c-g). Suy ra : DEBA DBEC. (2) Từ (1) và (2) suy ra : DADE DEBA DBEC. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà HS xem và làm lại các bài tập vừa làm. Làm các bài tập còn lại ở SBT. Xem trước bài 5.

File đính kèm:

  • docTiet 43.doc