Giáo án
ÔN TẬP CHƯƠNG II
(1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức. HS nhớ được:
Các quan hệ song song trong không gian;
Định lý Talet trong không gian và phép chiếu song song.
2. Kĩ năng
Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng; .
Xác định giao tuyến cuả hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt;
Vận dụng định lí Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song.
Dựng và nêu tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ
3. Tư duy và thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
Có nhiều sáng tạo trong hình học nhất là đối với hình học trong không gian.
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11: Ôn tập chương II (1 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
ôn tập chương ii
(1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức. HS nhớ được:
Các quan hệ song song trong không gian;
Định lý Talet trong không gian và phép chiếu song song.
2. Kĩ năng
Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng;.
Xác định giao tuyến cuả hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt;
Vận dụng định lí Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song.
Dựng và nêu tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ
3. Tư duy và thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
Có nhiều sáng tạo trong hình học nhất là đối với hình học trong không gian.
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
III. Phương tiện dạy học.
1. Chuẩn bị của GV:
ã Hình vẽ các bài tập trong SGK.
ã Thước kẻ, phấn màu,
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc bài, ôn bài trước ở nhà, có liên hệ các bài đã học trước.
IV. Tiến trình dạy học
Tiết thứ 31.
Ngày 02/02/2009.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Cú kết luận gỡ về vị trớ tương đối cựa a và (a) trong cỏc trường hợp
TH1 : a//b, b è (a)
TH2 : a è (b), (b) // (a)
Cú kết luận gỡ về vị trớ tương đối của a và d trong cỏc trường hợp
TH1 : d = (a) ầ (b), (a) & (b) lần lượt chứa hai đường thẳng song song là a&b
TH2 : d = (a) ầ (b), (a) // a, a è (b)
Cú kết luận gỡ về vị trớ tương đối của (a) và (b) nếu :
A, b cắt nhau trong (a), a// a’, a’ è (b), b // b’, b’ è (b)
Hoạt động 2. Nội dung bài mới :
HD HS làm BT trờn.
Muốm tỡm giao của hai mp ta làm ntn?
Tỡm giao điểm của một đường thẳng và một mp ta làm ntn?
Giữa hai đườn thẳng cú mấy vị trớ tương đối trong kg?
Hóy tỡm giao điểm của NP và cỏc cạnh AB, AD kộo dài và từ đú tỡm thiết diện cần tỡm.
Giải
Gọi
E = AB ầ NP; F = AD ầ NP; R = SB ầ ME; Q = SD ầ MF.
Thiết diện là ngũ giỏc MQPNR.
Bài 3.
Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ).
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ( AMN ).
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cát bởi mặt phẳng ( AMN ).
Giải
a) Đặt E = AD ầ BC. Ta cú (SAD) ầ (SBC) = SE.
b) Đặt F = SE ầ MN, P = SD ầ AF.
Ta cú P = SD ầ (AMN).
c) Thiết diện là tứ giỏc AMNP.
Bài 1.Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: ( AEC ) và ( BFD ); ( BCE ) và ( ADF ).
b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng ( BCE ).
c) Chứng minh hai đường thẳng AC và BF là hai đường thẳng không cắt nhau.
a) Giao tuyến của hai mp (AEC) và (BFD) là HG
Giao tuyến của hai mp (BEC) và (AFD) là IJ
b)
c) hai đường thẳng AC và BF khụng cắt nhau vỡ chỳng nằm trờn hai mặt phẳng khỏc nhau (khụng đồng phẳng)
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N và P theo thứ tự là trung điểm của đoạn SA, BC và CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng ( MNP ).
Bài 4. Cho hình lập phương ABCD,A’B’C’D’ có E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và DD’. Hãy tìm các thiết diện của hình lập phương cắt bởi các mặt phẳng ( EFB ), ( EFC ) ( EFA’), ( EFC’), và ( EFK ) với K là trung điểm của cạnh B’C’.
Ta cú cỏc hỡnh thiết diện khỏc nhau tuỳ theo từng trường hợp cụ thể
b)Thiết diện là hỡnh thang ECFG.
c)Thiết diện là hỡnh thang FIEA’
d) Thiết diện là ngũ giỏc FC’HEG, ) e)Thiết diện là hỡnh lục giỏc FGKHEL.
Hoạt động 3. Củng cố .
+/ Cỏch tỡm giao tuyến, giao điểm, thiết diện, đk dựng để chứng minh quan hệ song song
+/ Cỏch chứng minh nhiểu đường thẳng đồng quy;
Hoạt động 4. Bài tập về nhà.
Làm cỏc bài tập trong SGK và trong SBT.
File đính kèm:
- T31. On tap chuong II.doc