- Dựa vào bảng phụ ở bài cũ, gv giới thiệu cho hs nắm k/n cạnh đối, cạnh kề và mối quan hệ giữa góc nhọn với tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề
-GV yêu cầu hs suy nghĩ làm ?1
( Đề bài trên bảng phụ)
Xét ABC có = 900,
= . Chứng minh rằng:
a) = 450
b) = 600
- Gv gọi 1 hs đứng tại chổ c/m câu a
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Tương tự, gv hướng dẫn c/m câu b
-GV : Cho một góc nhọn . Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn là góc đó.
- Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc ?
- Gv hướng dẫn và lần lượt nêu các tỷ số lượng giác: Sin, Côsin, tang, côtang
?Nhận xét về tỷ số Sin và Cos?
- Gv chốt lại, nêu nhận xét như sgk
- Tương tự, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai
- Gv khẳng định bài giải mẫu
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 5. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GểC NHỌN
I. mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn, nắm được cạnh đối, cạnh kề với góc nhọn đang xét
Kỹ năng: Có kỹ năng thiết lập được tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, nhận biết được chính xác cạnh đối, cạnh kề, tính được tỷ số lượng giác của hai góc 450 và 600 thông qua hai ví dụ.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán và vẽ hình
Năng lực:Tự học, tự nghiờn cứu,năng lực bỏo cỏo, kjtư duy logic, hợp tỏc, giải quyết vấn đề, vẽ hỡnh, tớnh toỏn
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghộp trong tiết dạy
3. Bài mới (44 phỳt)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph)
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HS1: Gv vẽ hình 13sgk (ký hiệu thêm rA'B'C' ~ rABC).
Yêu cầu hs viết các cặp góc bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ?
- GV: đặt vấn đề
- HS lờn bảng trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Tỡm hiểu khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn (12ph)
- Dựa vào bảng phụ ở bài cũ, gv giới thiệu cho hs nắm k/n cạnh đối, cạnh kề và mối quan hệ giữa góc nhọn với tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề
-GV yêu cầu hs suy nghĩ làm ?1
( Đề bài trên bảng phụ)
Xét rABC có = 900,
= a . Chứng minh rằng:
a) a = 450 Û
b) a = 600 Û
- Gv gọi 1 hs đứng tại chổ c/m câu a
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
- Tương tự, gv hướng dẫn c/m câu b
-GV : Cho một góc nhọn a . Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn là góc a đó.
- Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc a ?
- Gv hướng dẫn và lần lượt nêu các tỷ số lượng giác: Sin, Côsin, tang, côtang
?Nhận xét về tỷ số Sin và Cos?
- Gv chốt lại, nêu nhận xét như sgk
- Tương tự, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai
- Gv khẳng định bài giải mẫu
B
A
Cạnh đối
C
Cạnh kề
Cạnh đối
C'
B’
Cạnh kề
A’
a
A
C
B
- 1 hs trình bày c/m, hs khác nhận xét
- Chú ý theo dõi, nắm cách c/m
- Hs ghi nhớ, về nhà c/m lại.
- Hs theo dõi, đọc sgk
- HS vê hình vào vở.
- HS lên điền vào hình vẽ.
- Hs so sánh cạnh góc vuông và cạnh huyền, sau đó rút ra nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em,làm ?2 vào bảng phụ nhóm, làm trong 3 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để nhận xét
1. Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn:
a) Mở đầu:
?1
a) Khi thì rABC vuông cân tại A AB = AC hay
Ngược lại, khi thì
AB = AC rABC vuông cân tại A
hay
b) = a = 600 ị = 300.
ị AB = (Định lí về tam giác vuông có góc nhọn bằng 300) ị BC = 2.AB ị
AC=
AC = 3 ị
* Ngược lại, nếu ị AC = 3
ịBC=
= 2AB ị rABC là nữa tam giác đều
ị a = 600
a
Cạnh
đối
Cạnh huyền
b) Định nghĩa: (Sgk)
Cạnh kề
; C
;
* Nhận xét:
Với góc nhọn ta có:
sina < 1 ; cosa < 1.
b
C
A
B
?2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10P)
- Cho tam giác MNQ vuông tại Q, viết các tỷ số lượng giác của góc N?
HS: hoạt động nhúm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Gv yêu cầu hs tự nghiên cứu ví dụ 1, 2 sgk
- Gọi lần lượt 2 hs trình bày cách tính tỷ số lượng giác của các góc dựa vào hình vẽ
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại, ghi kết quả lên bảng
- Hs đọc ví dụ 1, 2 sgk, có thể thảo luận trong bàn để hiểu hơn
- Lần lượt 2 hs trình bày
- Hs tham gia nhận xét câu trả lời của bạn
a
A
B
C
450
a
Ví dụ 1:
600
A
B
C
2a
a
Ví dụ 2:
E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG
- Học và nắm chắc khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn, viết được tỷ số lượng giác của góc nhọn trong trường hợp cụ thể
- Làm các bài tập 10, 11 sgk
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
- HS lắng nghe và ghi chộp
- Bài tập 10, 11 sgk
P
M
N
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_5_ti_so_luong_giac_cua_goc_nhon.docx