I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đó có các cuộc khởi nghĩa trong phong tro Cần Vương và khởi nghĩa tự vệ (tự phát ).
-Nắm được các khái niệm lịch sử .
-Nội dung, diễn biến cơ bản của cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến, các giai đoạn của phong trào Cần vương.
2. Kỹ năng:
Giáo dục cho HS long yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi .
3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài .
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ phòng trào Cần vương .
- Một số hình ảnh về phong tro Cần vương.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ. 5
Câu hỏi:
1. Nguyn nhn no khiến cho cuộc khng chiến chống php của nhn dn ta (1858 - 1884) thất bại?
- Lực lượng chêng lệch.
- Triều đình nhu nhược, hền nhát, đường lối kháng chiến không đúng đắn
- Triều đình bỏ dn- khng chiến của nhn dan mang tính chất tự pht.
2. Nội dung cơ bản của hiệp ước Hácmăng năm 1883?
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
- Xứ thuộc địa của Pháp ở Nam kì được mở rộng ra Bình thun; Bắc kì l đất bảo hộ; Trung kì giao cho triều đình quản lý, nhưng mọi công việc ở Trung kì đều do dậi diện của Php quản lý.
- Ngoại giao đều do Pháp nắm giữ.
- Kinh tế: Pháp nắm quyền soát toàn bộ nguồn lợi trong nước
- Về qun sự: .
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII - Võ Tá Táo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đó có các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương và khởi nghĩa tự vệ (tự phát ).
-Nắm được các khái niệm lịch sử .
-Nội dung, diễn biến cơ bản của cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến, các giai đoạn của phong trào Cần vương.
2. Kỹ năng:
Giáo dục cho HS long yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi .
3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài .
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Lược đồ phòng trào Cần vương .
Một số hình ảnh về phong trào Cần vương.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
Câu hỏi:
1. Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta (1858 - 1884) thất bại?
- Lực lượng chêng lệch.
- Triều đình nhu nhược, hền nhát, đường lối kháng chiến khơng đúng đắn
- Triều đình bỏ dân- kháng chiến của nhân dan mang tính chất tự phát.
2. Nội dung cơ bản của hiệp ước Hácmăng năm 1883?
- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
- Xứ thuộc địa của Pháp ở Nam kì được mở rộng ra Bình thuân; Bắc kì là đất bảo hộ; Trung kì giao cho triều đình quản lý, nhưng mọi cơng việc ở Trung kì đều do dậi diện của Pháp quản lý.
- Ngoại giao đều do Pháp nắm giữ.
- Kinh tế: Pháp nắm quyền sốt tồn bộ nguồn lợi trong nước
- Về quân sự:.
2.Bài mới. 2’
Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta 1858, chúng luơn luơn gặp phải sự đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta, kể cả sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước 1883,1884 thì phong trào vẫn dâng cao, tiêu biểu là phong trào Cần vương.
TG
HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
17’
8’
9’
16’
Giáo viên hỏi:
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào?
HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời.
Giáo viên giảng thêm.
- Pháp hồn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam.
- Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Pháp vấp phải sự chống cự hết sức quyết liệt của các.
Giáo viên hỏi:
Trước sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước chống Pháp, phái chủ chiến trong triều đình Huế đã phản ứng như thế nào?
HS:
- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tơn Thất Thuyết (Thượng thư Bộ bing) mạnh tay hành đơng.
Giáo viên hỏi:
Tơn Thất Thuyết và phái chủ chiến đã làm những gì để nổi dậy chống Pháp? Mục đích của việc làm đĩ?
HS:
- Phế bỏ những ơng vua cĩ biểu hiện thân Pháp.
- Đưa Ưng Lịch cịn nhỏ lên ngơi.
- Trừ khử..
Mục đích: Chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành lại quyền tự chủ.
Giáo viên hỏi:
Trước sự chuẩn bị và lớn mạnh của phái chủ chiến trong triều đình Huế, thực dân Pháp đã đối phĩ như thế nào?
HS:
- Trước tình hình đĩ, thực dân Pháp tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
Giáo viên hỏi:
Để đối phĩ lại với âm mưu của thực dân Pháp, phái chủ chiến và Tơn Thất Thuyết đã làm gì?
HS:
Biết được âm mưu của Pháp, đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5 – 7 – 1885, Tơn thất thuyết và lực lượng chủ chiến đã ra tay trước.
Giáo viên hỏi:
Quân triều đình tấn cơng vào những vĩ trí nào? Tại sao lại tấn cơng vào vị trí đĩ?
HS:
- Tơn Thất Thuyết hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn cơng quân Pháp ở đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ.
- Dây là hai vị trí hết sức quan trọng của quân Pháp.
Giáo viên hỏi:
Cuộc chiến diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thất bại?
HS:
- Cuộc chiến diện ra vơ cùng ác liệt.
- Do chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo, trong khi đĩ quân Pháp rất mạnh, lực lượng đơng, được trang bị đầy đủ vụ khí
Giáo viên hỏi:
Em hiểu như thế nào là “Cần vương”? Xuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì? Và ý nghĩa của nĩ?
HS:
- “Cần vương” cĩ nghĩa làgiúp vua cứu nước.
- Mục đích đánh Pháp khơi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến cĩ vua hiền, tơi giỏi.
- Cĩ ý nghĩa to lớn, thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu, tạo ra một phong trào chống Pháp sơi nổi.
Trong phần hai này GV chia nhĩm để thảo luận:
Nhĩm 1: Thảo luận giai đoạn 1(1885 - 1888) với các nội dung sau:
- Lãnh đạo:
- Lực lượng tham gia.
- Địa bàn hoạt động.
- Khởi nghĩa tiêu biểu.
- Kết quả.
Nhĩm 2: Thảo luận giai đoạn 2(1888 - 1896) với các nội dung sau:
- Lãnh đạo:
- Lực lượng tham gia.
- Địa bàn hoạt động.
- Khởi nghĩa tiêu biểu
- Kết quả.
Sau khi các nhĩm đã thảo luận xong GV mời đại diện các nhĩm trình bày.
Giáo viên lập bảng trên máy chiếu.
ND
GĐ 1
GĐ 2
LĐ
LLTG
KNTB
DB
KQ
Giáo viên hỏi:
Tính chất của phong trào Cần vương?
HS: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, đồng thời thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
- Sau hiệp ước Hácmăng(1883) và Patơnốt(1884) Pháp hồn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh.
- Phái chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tơn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
- Pháp tăng thêm quân, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
- Tơn Thất Thuyết chủ động tấn cơng trước.
b. Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5 – 7 – 1885, Tơn Thất Thuyết hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn cơng quân Pháp ở đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ. Cuộc chiến diện ra vơ cùng ác liệt.
- Rạng sáng ngày 5- 7 -1885 quân Pháp phản cơng và tàn sát nhân dân vơ cùng man rợ.
- Tơn Thất Thuyết đaư vua Hàm Nghi chạy ra sơn phịng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13 – 7- 1885 Tơn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua kháng chiến.
- Chiếu Cần vương tạo ra một phong trào chống Pháp sơi nổi.
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
a. Từ năm 1885 đến năm 1888.
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yếu nước.
- Lực lượng tham gia: Đơng đảo nhân dân, cĩ cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn hoạt động: Từ Bắc vào Nam, sơi nổi nhất là Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.
- Khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy
- Kết quả: Cuối cùng Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri.
b. Từ năm 1888 đến năm 1896.
- Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yếu nước tiếp tục lãnh đạo.
- Lực lượng tham gia: Đơng đảo nhân dân, cĩ cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn hoạt động: Thu hẹp lại, quy tụ thành những trung tâm lớn, chủ yếu ở vùng trung du và miền núi.
- Khởi nghĩa tiêu biểu: Hùng Lĩnh, Hương Khê,...
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê kết thúc, cunglà lúc phong trào Cần vương kết thúc năm 1896.
- Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, đồng thời thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
3. Củng cố .3’: GV nêu các câu hỏi để củng cố bài
Câu1 : Phong trào Cần vương nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
Câu 2 : Tóm lược diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần vương và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn .
4. Dặn dò:1’: Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_10_bai_21_nhung_bien_doi_cua_nha_nuoc_ph.doc